- Kỹ năng hợp tỏc, ứng xử, giao tiếp trong nhúm.
- Kỹ năng thu thập và xử lớ thụng tin khi quan sỏt xỏc định từng dạng đột biến. - Kỹ năng quản lớ thời gian, đảm nhận trỏch nhiệm được phõn cụng.
3.Thỏi độ:
- Giỏo dục ý thức tự giỏc,tớnh trung thực trong thực hành.
4, Năng lực cần hỡnh thành và phỏt triển: hợp tỏc, tự học, tư duy
II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH:
* Giỏo viờn :
-Tranh ảnh về cỏc đột biến hỡnh thỏi ở thực vật.
-Tranh ảnh về cỏc kiểu đột biến cấu trỳc nhiễm sắc thể ở hành tõy (hành ta) -Tranh ảnh về biến đổi số lượng nhiễm sắc thể ở hành tõy, dõu tằm, dưa hấu. -Tiờu bản hiển vi về :
+ Bộ nhiễm sắc thể bỡnh thường và bộ nhiễm sắc thể cú hiện tượng mất đoạn. + Bộ nhiễm sắc thể (2n), (3n), (4n) ở dưa hấu.
- Kớnh hiển vi quang học
* Học sinh : ụn kiến thức về đột biến gen ,cấu trỳc số lượng NST.
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số: 9B cú mặt ... vắng mặt...
9A cú mặt ... vắng mặt... 2. Kiểm tra bài cũ: ( 8 phỳt )
? Đột biến là gỡ ? Phõn biệt cỏc dạng đột biến ?
? Kiểm tra sự chuẩn bị của cỏc nhúm 3. Bài mới:
* Mở bài: ( 1 phỳt ) - GV dẫn vào bài.
* Nội dung:
Hoạt động của thầy và trũ nội dung cần đạt HT và PTNLHS
- Gv Hướng dẫn HS quan sỏt tranh ảnh đối chiếu dạng gốc và dạng đột biến, nhận biết cỏc dạng đột biến gen.
- HS quan sỏt kĩ cỏc tranh, ảnh chụp. So sỏnh với cỏc đặc điểm hỡnh thỏi của dạng gốc và dạng đột biến, ghi nhận xột vào
I. Nhận biết cỏc đột biến gen gõy ra biến đổi hỡnh thỏi. ( 10 phỳt )
bảng.
Đối tượng quan sỏt Dạng gốc Dạng đột biến
1. Lỏ lỳa (màu sắc) 2. Lụng chuột (màu sắc) 3. ở người.
- GV yờu cầu HS nhận biết qua tranh về cỏc kiểu đột biến cấu trỳc NST.
- HS quan sỏt tranh cõm cỏc dạng đột biến cấu trỳc NST và phõn biệt từng dạng.Sau đú lờn chỉ tranh, gọi tờn từng dạng đột biến.
- Yờu cầu HS nhận biết qua tiờu bản hiển vi về đột biến cấu trỳc NST.
- GV kiểm tra trờn tiờu bản, xỏc nhận kết quả của nhúm.
II. Nhận biết cỏc đột biến cấu trỳc NST.
( 10 phỳt )
- Cỏc nhúm quan sỏt dưới kớnh hiển vi.
- lưu ý: quan sỏt ở bội giỏc bộ rồi chuyển sang quan sỏt ở bội giỏc lớn.
- Vẽ lại hỡnh đó quan sỏt được,
tự học
- GV yờu cầu HS quan sỏt tranh: bộ NST người bỡnh thường và của bệnh nhõn Đao.
- HS quan sỏt, chỳ ý số lượng NST ở cặp 21. - GV hướng dẫn cỏc nhúm quan sỏt tiờu bản hiển vi bộ NST ở người và bệnh nhõn Đao (nếu cú). - So sỏnh ảnh chụp hiển vi bộ NST ở dưa hấu. - So sỏnh hỡnh thỏi thể đa bội với thể lưỡng bội.
III. Nhận biết một số kiểu đột biến số lượng NST. ( 10 phỳt )
- Cỏc nhúm sử dụng kớnh hiển vi, quan sỏt tiờu bản, đối chiếu với ảnh chụp và nhận biết cặp NST bị đột biến. - HS quan sỏt, so sỏnh bộ NST ở thể lưỡng bội với thể đa bội.
- HS quan sỏt ghi nhận xột vào bảng theo mẫu.
hợp tỏc
Đối tượng quan sỏt Đặc điểm hỡnh thỏi
Thể lưỡng bội Thể đa bội
2. 3. 4.
4. Củng cố, luyện tập: ( 4 phỳt )
- GV nhận xột tinh thần, thỏi độ thực hành của cỏc nhúm. - Nhận xột chung kết quả giờ thực hành.
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: ( 1 phỳt )
- Viết bỏo cỏo thu hoạch theo mẫu bảng 26 SGK. - Sưu tầm tranh ảnh minh hoạ thường biến.
- Mang mẫu vật: mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài ỏnh sỏng. Thõn cõy dừa nước mọc ở mụ đất cao và trải trờn mặt nước.
IV. Rỳt kinh nghiệm :
... ...
Ngày soạn: 13/11/2017
Ngày giảng: 9B - 17/11/2017; 9A - /11/2017
Tiết 28. Bài 27. THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức :
- Nhận biết được một số thường biến phỏt sinh ở một số đối tượng trước tỏc độngTrực tiếp của điều kiện sống
- Phõn biệt được sự khỏc nhau giữa thường biến và đột biến - Qua tranh ảnh và mẫu vật rỳt ra được:
+ Tớnh trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen + Tớnh trạng số lượng phụ thuộc nhiều vào mụi trường 2. Kỹ năng:
- Rốn kỹ năng quan sỏt, phõn tớch thụng qua tranh và mẫu vật. - Rốn kỹ năng thực hành, hoạt động nhúm.
- Kỹ năng hợp tỏc, ứng xử, giao tiếp trong nhúm.
- Kỹ năng thu thập và xử lớ thụng tin khi quan sỏt xỏc định từng dạng đột biến. - Kỹ năng quản lớ thời gian, đảm nhận trỏch nhiệm được phõn cụng.
3. thỏi độ:
- Giỏo dục ý thức học tập, ham tỡm hiểu, ý thức kỷ luật.
4, Năng lực cần hỡnh thành và phỏt triển: hợp tỏc, tự học, tư duy
II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH:
- Tranh ảnh minh hoạ thường biến
- ảnh chụp minh hoạ thường biến là biến dị khụng di truyền - Mẫu vật
* Học sinh : Mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài sỏng,thõn cõy dừa nước mọc từ mụ đất bũ xuống ven bờ và trải trờn mặt nước
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số: 9A cú mặt ... vắng mặt... 2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phỳt )
- Thu bài bỏo cỏo tường trỡnh
- Kiểm tra sự chuẩn bị của cỏc nhúm 3. Bài mới :
* Mở bài: ( 1 phỳt )
Hoạt động của thầy và trũ nội dung cần đạt PTNLHS
- GV yờu cầu HS quan sỏt tranh, ảnh, mẫu vật cỏc đối tượngvà:
+ Nhận biết thường biến phỏt sinh dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh.
+ Nờu cỏc nhõn tố tỏc động gõy thường biến. - GV chốt đỏp ỏn. I.Nhận biết một số thường biến. ( 10 phỳt ) - HS quan sỏt kĩ cỏc tranh, ảnh và mẫu vật: Mầm khoai lang, cõy rau dừa nước.
-Thảo luận nhúm ghi kết quả vào bảng bỏo cỏo thu hoạch.
- Đại diện nhúm trỡnh bày.
tự học
Đối tượng Điềukiện mụi trường Kiểu hỡnh tương ứng Nhõn tố tỏc động 1.Mầm khoai - Cú ỏnh sỏng - Trong tối - Mầm lỏ cú màu xanh - Mầm lỏ cú màu vàng - ỏnh sỏng
2. Cõy rau dừa nước - Trờn cạn - Ven bờ - Trờn mặt nước - Thõn lỏ nhỏ - Thõn lỏ lớn - Thõn lỏ lớn hơn, rễ biến thành phao. - Độ ẩm
- Ngoài sỏng vàng nhạt.
- Thõn lỏ cú màu xanh
- GV hướng dẫn HS quan sỏt trờn đối tượng lỏ cõy mạ mọc ven bờ và trong ruộng, thảo luận: ? Sự sai khỏc giữa 2 cõy mạ mọc ở 2 vị trớ khỏc nhau ở vụ thứ 1 thuộc thế hệ nào?
? Cỏc cõy lỳa được gieo từ hạt của 2 cõy trờn cú khỏc nhau khụng? Rỳt ra kết luận gỡ?
? Tại sao cõy mạ ở ven bờ phỏt triển khụng tốt bằng cõy mạ trong ruộng?
- Cỏc nhúm quan sỏt tranh, thảo luận và tb + 2 cõy mạ thuộc thế hệ thứ 1 (biến dị trong đời cỏ thể)
+ Con của chỳng giống nhau (biến dị khụng di truyền)
+ Do điều kiện dinh dưỡng khỏc nhau. - 1 vài HS trỡnh bày, lớp nhận xột, bổ sung. - GV yờu cầu HS phõn biệt thường biến và đột