Đặc điểm về thành phần nhúm tuổi của mỗ

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 131 - 135)

phần nhúm tuổi của mỗi quần thể người. ( 15 phỳt )

+ Đọc chỳ thchs, trao đổi nhúm và hoàn thành bảng 48 vào phim trong.

- Đại diện nhúm trỡnh bày, bổ sung.

- GV chiếu kết quả 1 số nhúm, cho HS nhận xột.

- GV nhận xột kết quả, phõn tớch cỏc H48.2 a,b, c như SGV.

? Em hóy cho biết thế nào là 1 nước cú dạng thỏp dõn số trẻ và nước cú dạng thỏp dõn số già?

? Trong 3 dạng thỏp trờn, dạng thỏp nào là dõn số trẻ, dạng thỏp nào là thỏp dõn số già?

- Dựa vào bảng 48.2 HS nờu được:

+ Thỏp dõn số trẻ là nước cú tỉ lệ trẻ em sinh ra hằng năm nhiều và tỉ lệ tử vong cao ở người trẻ tuổi, tỉ lệ tăng trưởng dõn số cao.

+ Nước cú dạng thỏp dấnố già cú tỉ lệ trẻ em sinh ra hằng năm ớt, tỉ lệ người già nhiều.

+ Thỏp a, b: dõn số trẻ + Thỏp c: dõn số già.

- GV bổ sung: nước đang chiếm vị trớ già nhất trờn thế giới là Nhật Bản với

người già chiếm tỉ lệ 36,5% dõn số, Tõy Ban Nha 35%, ý là 34,4 % và Hà Lan 33,2%.

Việt Nam là nước cú dõn số trẻ, phấn đấu năm 2050 là nước cú dõn số già.

- GV rỳt ra kết luận.

- Việc nghiờn cứu thỏp tuổi ở quần thể người cú ý nghĩa gỡ?

HS: Nghiờn cứu thỏp tuổi để cú kế hoạch điều chỉnh tăng giảm dõn số cho phự hợp.

- GV yờu cầu HS đọc thụng tin SGK.

? Phõn biệt tăng dõn số tự nhiờn với tăng dõn số thực?

- HS nghiờn cứu 3 dũng đầu SGK trang 145 để trả lời:

- GV phõn tớch thờm về hiện tượng người di cư chuyển đi và đến gõy tăng dõn số.

- Yờu cầu HS hoàn thành bài tập SGK trang 145.

- HS trao đổi nhúm, liờn hệ thực tế và hoàn

Kết luận:

- Quần thể người gồm 3 nhúm tuổi:

+ Nhúm tuổi trước sinh sản từ sơ sinh đến 15 tuụit. + Nhúm tuổi sinh sản và lao động: 15 – 65 tuổi.

+ Nhúm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc: từ 65 tuổi trở lờn.

- Thỏp dõn số (thỏp tuổi) thể hiện đặc trưng dõn số của mỗi nước.

+ Thỏp dõn số trẻ là thỏp dõn số cú đỏy rộng, số lượng trẻ em sinh ra nhiều và đỉnh thỏp nhọn thể hiện tỉ lệ tử vong cao, tuổi thọ thấp.

+ Thỏp dõn số già là thỏp cú đỏy hẹp, đỉnh khụng nhọn, cạnh thỏp gần như thẳng đứng biểu thị tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp, tuổi thọ trung bỡnh cao.

III.Tăng dõn số và phỏt triển xó hội. ( 8 phỳt )

thành bài tập.

- GV nhận xột và đặt cõu hỏi:

? Sự tăng dõn số cú liờn quan như thế nào đến chất lượng cuộc sống?

? Ở Việt Nam đó cú biện phỏp gỡ để giảm sự gia tăng dõn số và nõng cao chất lượng cuộc sống?

- Đại diện nhúm trỡnh bày, cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung.

+ Lựa chọn a, b, c, d, e, f, g. + Thực hiện phỏp lệnh dõn số. + Tuyờn truyền bằng tờ rơi, panụ. + Giỏo dục sinh sản vị thành niờn.

- GV giới thiệu tỡnh hỡnh tăng dõn số ở Việt Nam (SGK trang 134).

- Cho HS thảo luận và rỳt ra nhận xột.

? Những đặc điểm nào ở quần thể người cú ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc sống của mỗi con người và cỏc chớnh sỏch kinh tế xó hội của mỗi quốc gia?

? Em hóy trỡnh bày những hiểu biết của mỡnh về quần thể người, dõn số và phỏt triển xó hội? - HS thảo luận,trả lời và rỳt ra kết luận.

Kết luận:

- Tăng dõn số tự nhiờn là kết quả của số người sinh ra nhiều hơn số người tử vong.

- Mỗi quốc gia cần phải tăng dõn số một cỏch hợp lớ để đảm bảo chất lượng cuộc sống của mỗi cỏ nhõn gia đỡnh và của toàn xó hội.

4. Củng cố: ( 4 phỳt )

- HS nhắc lại nội dung bài học. - Đọc ghi nhớ SGK.

5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: ( 1 phỳt )

-Học bài và trả lời cõu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK. Đọc mục “Em cú biết”. Đọc trước bài 49.

Ngày soạn:28/01/2018

Ngày giảng: 9B – 30/01/2018; 9A – 1/02/2018

Tiết 49. Bài 49. QUẦN XÃ SINH VẬT I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Học sinh trỡnh bày được khỏi niệm của quần xó, phõn biệt quõax với quần thể. - Lấy được VD minh hoạ cỏc mối liờn hệ sinh thỏi trong quần xó.

2. Kỹ năng, cỏc KNS cơ bản được GD trong bài: * Kỹ năng:

- Mụ tả được 1 số dạng biến đổi phổ biến của quần xó trong tự nhiờn biến đổi quần xó thường dẫn tới sự ổn định và chỉ ra được 1 số biến đổi cú hại do tỏc động của con người gõy nờn.

* Cỏc KNS cơ bản được GD trong bài:

- Kĩ năng tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước nhúm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tớch cực , trỡnh bày suy nghĩ / ý tưởng

- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lý thụng tin khi đọc SGK, quan sỏt tranh ảnh để tỡm hiểu về khỏi niệm , những dấu hiệu điển hỡnh và quan hệ với ngoại cảnh của quần xó sinh vật .

3. Thỏi độ:

- Giỏo dục lũng yờu thiờn nhiờn.

4, Năng lực cần hỡnh thành và phỏt triển: hợp tỏc, tư duy, tự học

II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH:

Giỏo viờn:

- Tranh phúng to H 49.1; 49.2; 49.3 SGK.

- Đĩa hỡnh hoặc băng hỡnh về hoạt động của 1 quần xó hoặc ảnh về quần xó: quần xó rừng thụng phương bắc, thảo nguyờn...

Học sinh:

- Đọc trước bài ở nhà

III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:

1.Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số: 9A cú mặt ... vắng mặt... 2. Kiểm tra bài cũ: ( 8 phỳt )

? Quần thể người khỏc với quần thể sinh vật khỏc ở những điểm căn bản nào? ? í nghĩa của việc phỏt triển dõn số hợp lớ của mỗi quốc gia là gỡ?

3. Bài mới:

* Mở bài: ( 1 phỳt )

- GV giới thiệu 1 vài hỡnh ảnh về quần xó sinh vật cho HS quan sỏt và nờu vấn đề: Quần xó sinh vật là gỡ? Quần xó sinh vật cú những dấu hiệu điển hỡnh? Nú cú mối quan hệ gỡ với quần thể?

Hoạt động của thầy và trũ nội dung cần đạt ht và ptnlhs

- GV cho HS quan sỏt lại tranh ảnh về quần xó. ? Cho biết rừng mưa nhiệt đới cú những quần thể nào?

? Rừng ngập mặn ven biển cú những quần thể nào?

? Trong 1 cỏi ao tự nhiờn cú những quần thể nào?

? Cỏc quần thể trong quần xó cú quan hệ với nhau như thế nào?

- HS quan sỏt tranh và nờu được:

+ Cỏc quần thể: cõy bụi, cõy gỗ, cõy ưa búng, cõy leo...

+ Quần thể động vật: rắn, vắt, tụm,cỏ chim, ..và cõy.

+ Quần thể thực vật: rong, rờu, tảo, rau muống... Quần thể động vật: ốc, ếch, cỏ chộp, cỏ diếc... + Quan hệ cựng loài, khỏc loài.

- GV đặt vấn đề: ao cỏ, rừng... được gọi là quần xó.

? Vậy quần xó là gỡ?

- HS khỏi quỏt kiến thức thành khỏi niệm. - Yờu cầu HS tỡm thờm VD về quần xó? - HS lấy thờm VD.

- Yờu cầu HS thảo luận và trả lời:

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 131 - 135)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(196 trang)
w