Quyền sở hữu tài sản

Một phần của tài liệu Bài giảng kinh tế môi trường ngô văn mẫn (Trang 66 - 67)

c. Lựa chọn phƣơng án giả mô nhiễm:

2.2.2 Quyền sở hữu tài sản

Quyền sở hữu tài sản (hay còn gọi là quyền tài sản) là quyền đƣợc quy định bởi pháp luật (luật định) bao gồm các quyền sau :

- Quyền chiếm hữu : nắm giữ và quản lý tài sản (theo điều 182/Bộ Luật dân sự 2005).

- Quyền định đoạt : là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó (điều 195/BLDS 2005).

- Quyền sử dụng : quyền khai thác công dụng, hƣởng hoa lợi và lợi tức từ tài sản đó (điều 192/BLDS 2005)

Theo đó môi trƣờng cũng là một dạng tài sản do vậy nó có quyền sở hữu thuộc về tƣ nhân hoặc cộng đồng. Quyền sở hữu tài sản môi trƣờng do vậy có thể thuộc về cá nhân hay cộng đồng chịu ô nhiễm hay thuộc về các nhà sản xuất gây ô nhiễm môi trƣờng. Khi quyền sở hữu về môi trƣờng thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi giải pháp thị trƣờng để đạt đƣợc mức hoạt động tối ƣu.

Xét hai chủ thể kinh tế trực tiếp mà hoạt động kinh doanh liên quan mật thiết với nhau khi bên này gây ra ngoại ứng cho bên kia thì nhờ vận dụng quyền sở hữu về tài sản ta có một giải pháp khác.

Trở lại ví dụ ban đầu: giữa nhà máy sản xuất bột ngọt Vedan và ngành thủy sản ai thật sự là ngƣời bị thiệt hại, ai là ngƣời gây thiệt hại nếu một trong hai chủ thể này có quyền sở hữu về dòng sông. Rõ ràng là việc nhà máy Vedan xả thải ảnh hƣởng đến sản lƣợng đánh bắt cá của ngành thủy sản, đời sống ngƣời dân xung quanh nhƣng câu hỏi ngƣợc lại là sự hiển diện của ngành thủy sản có gây nên thiệt hại cho nhà máy Vedan hay không bởi

Chương 2 – Kinh Tế Ô nhiễm Môi trường Trang 58

vì chính sự hiển diện của ngành thủy sản mà nhà máy Vedan phải tốn chi phí để xử lý giảm mức phát thải?

Một phần của tài liệu Bài giảng kinh tế môi trường ngô văn mẫn (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)