Tiếp tục sử dụng ví dụ công ty Vedan đã phân tích ở trên, công ty này trong quá trình sản xuất của mình đã xả chất thải xuống làm ô nhiễm dòng sông Thị Vải, giảm lƣợng ô xy hoà tan trong nƣớc làm cá và các sinh vật thuỷ sinh khác bị chết dẫn đến làm giảm thu nhập của ngƣ dân.
Nếu còn tồn tại hoạt động sản xuất thì việc tạo ra ô nhiễm là không thể tránh khỏi. Khi mức sản xuất tăng thì ô nhiễm cũng tăng lên theo. Tại mức hoạt động tối ƣu cá nhân QM (MC=MB), mức ô nhiễm tƣơng ứng là WM.
Chương 2 – Kinh Tế Ô nhiễm Môi trường Trang 46
Hình 2.1 Ô nhiễm tối ƣu tại cân bằng xã hội
Các nhà kinh tế cho rằng ô nhiễm tạo ra một loại chi phí sinh thái giống nhƣ bất cứ chi phí kinh tế nào khác. Chi phí ngoại ứng do ô nhiễm gây ra trong trƣờng hợp này trên đồ thị là đƣờng MEC, không xuất phát từ gốc tọa độ vì do đặc tính môi trƣờng có thể đồng hóa chất thải nên ở mức sản lƣợng nhỏ hơn Q0, lƣợng chất thải đã đƣợc đồng hóa toàn bộ nên không gây ngoại ứng tiêu cực môi trƣờng, MEC = 0. MEC chỉ tăng lên khi sản lƣợng tăng trên mức Q0.
Vì thế khi tính chi phí xã hội của sản xuất ta cần tính tổng của chi phí cá nhân và chi phí ngoại ứng. Mức hoạt động kinh tế tối ƣu đối với xã hội tại điểm cân bằng của chi phí biên xã hội (MSC) và lợi ích biên xã hội (MSB). Mức hoạt động kinh tế đạt hiệu quả Pareto này cũng đƣợc cho là sẽ tạo ra mức ô nhiễm tối ƣu đối với xã hội W*.
Với cách tiếp cận này, chúng ta đã xem xét một sự đánh đổi tối ƣu giữa hàng hoá kinh tế và hàng hoá chất lƣợng môi trƣờng; theo đó, chúng ta cần giảm việc sản xuất và tiêu dùng hàng hoá kinh tế để có một chất lƣợng môi trƣờng tốt hơn.
Đối với cá nhân các doanh nghiệp, điều kiện mức thải (ô nhiễm) tối ƣu đó là : các doanh nghiệp chỉ nên thải ra một lƣợng ô nhiễm mà tại đó lợi ích cá nhân ròng biên từ hoạt động gây ô nhiễm phải bằng đúng với chi phí ngoại ứng (tiêu cực) do đơn vị ô nhiễm đó gây ra.
Lợi ích cá nhân ròng biên (Marginal Net Private Benefit) này chính là lợi nhuận ròng tăng thêm (hoặc giảm đi) khi doanh nghiệp sản xuất thêm (hoặc giảm đi) một đơn vị sản phẩm. Một doanh nghiệp bán sản phẩm có chi phí và giá bán ( 3 cột đầu tiên) nhƣ chi tiết bảng sau : Q0 MC W0 Chi phí Sản lượng WM W* MSC=MEC+MC MB Q* QM Ô nhiễm P* PM o MEC
Chương 2 – Kinh Tế Ô nhiễm Môi trường Trang 47 Sản phẩm Tổng chi phí ($) P = MR ($) Chi phí biên ($) Tổng lợi nhuận ($) MNPB ($) 1 3 10 3 7 7 2 7 10 4 13 6 3 12 10 5 18 5 4 18 10 6 22 4 5 25 10 7 25 3 6 33 10 8 27 2 7 42 10 9 28 1 8 52 10 10 28 0 9 64 10 12 26 -2 10 79 10 15 21 -5
Lợi ích cá nhân ròng biên sẽ bằng hiệu số giữa doanh thu biên và chi phí biên của doanh nghiệp hay MNPB = MR – MC. Khi MR = MC (=10) hay MNPB = 0 thì doanh nghiệp sẽ đạt tổng lợi nhuận lớn nhất tại mức sản lƣợng Q =8 (lợi nhuận ròng xã hội chƣa phải lớn nhất).
Tƣơng tự, dữ liệu về lƣợng ô nhiễm và thiệt hại có thể đo lƣờng ở bảng sau :
Lƣợng ô nhiễm
Tổng thiệt hại ngoại ứng ($)
Thiệt hại ngoại ứng biên (MEC) Tổng lợi nhuận ($) MNPB ($) Lợi nhuận ròng xã hội ($) 1 0.5 0.5 7 7 6.5 2 1.5 1 13 6 11.5 3 3 1.5 18 5 15 4 5 2 22 4 17 5 8 3 25 3 17 6 12 4 27 2 15 7 17 5 28 1 11 8 23 6 28 0 5 9 31 8 26 -2 -5
Chương 2 – Kinh Tế Ô nhiễm Môi trường Trang 48
10 41 10 21 -5 -20
Bảng trên cho thấy khi lợi ích cá nhân ròng biên bằng với chi phí ngoại ứng biên thì lợi nhuận ròng xã hội là lớn nhất.
Nói tóm lại, với doanh nghiệp có các đƣờng MNPB, MEC đƣợc xác định nhƣ hình 2.2 , dễ dàng thấy doanh nghiệp sẽ đạt tổng lợi nhuận lớn nhất tại mức sản lƣợng Qp (hình 2.2). Tại mức sản lƣợng tƣơng ứng với MNPB = MEC, chúng ta sẽ chứng minh lợi nhuận ròng xã hội tại mức sản lƣợng đó là lớn nhất.
Hình 2.2 Mức ô nhiễm tối ƣu - doanh nghiệp
Tại Q* tổng lợi nhuận doanh nghiệp là phần diện tích nằm dƣới đƣờng MNPB hay bằng diện tích OAEQ* còn tổng ngoại ứng tiêu cực mà doanh nghiệp gây ra là phần diện tích nằm phía dƣới đƣờng MEC hay bằng phần diện tích Q0EQ*. Chênh lệnh giữa tổng lợi nhuận của doanh nghiệp đạt đƣợc và tổng ngoại ứng tiêu cực mà doanh nghiệp gây ra chính là tổng lợi ích ròng xã hội là diện tích OAEQ0.
Nếu doanh nghiệp sản xuất ở mức sản lƣợng nhỏ hơn mức sản lƣợng tối ƣu, chẳng hạn tại Q1 < Q*, thì tổng lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt đƣợc là phần diện tích OAKQ1 và tổng ngoại ứng tiêu cực mà doanh nghiệp gây ra là QoHQ1. Do vậy tại mức sản lƣợng Q1 thì tổng lợi ích ròng xã hội là phần diện tích OAKHQ0, nhỏ hơn so với tổng lợi ích ròng xã hội tại mức sản lƣợng tối ƣu Q*. Phần thiệt hại của xã hội nếu sản xuất ở Q1 mà không sản xuất ở mức sản lƣợng tối ƣu Q* là phần lợi ích ròng đã bị mất đi hay bằng phần diện tích KEH.
Nếu doanh nghiệp sản xuất ở mức sản lƣợng lớn hơn mức sản lƣợng tối ƣu, chẳng hạn mức sản lƣợng Qp, thì tổng lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt đƣợc là phần diện tích OAQp
Chi phí/lợi nhuận
N H H Q0 W1 W* Lượng thải Sản lượng Q* E MNPB= MR - MC QP Q1 O A MEC K
Chương 2 – Kinh Tế Ô nhiễm Môi trường Trang 49
(lợi nhuận lớn nhất) và tổng ngoại ứng tiêu cực mà doanh nghiệp gây ra là phần diện tích QoNQp. Do vậy tại mức sản lƣợng Qp thì tổng lợi ích ròng xã hội sẽ là (OAEQo – NEQp), nhỏ hơn tổng lợi ích ròng xã hội đạt đƣợc tại mức sản lƣợng tối ƣu Q*. Ngoại ứng tiêu cực đối với xã hội nếu doanh nghiệp sản xuất ở Qp sẽ là phần diện tích NEQp.
Tóm lại, nếu mức sản lƣợng của doanh nghiệp lớn hơn hay nhỏ hơn mức sản lƣợng tối ƣu Q* thì lợi ích ròng xã hội đạt đƣợc đều nhỏ hơn lợi ích ròng xã hội tại mức sản lƣợng tối ƣu Q*. Hay nói một cách khác, tại mức sản lƣợng Q* thì lợi ích ròng xã hội đạt lớn nhất. Mức ô nhiễm W* tƣơng ứng với mức sản lƣợng tối ƣu Q* chính là mức ô nhiễm tối ƣu trong trƣờng hợp khi giảm sản lƣợng là cách thức duy nhất để giảm ô nhiễm của doanh nghiệp.