Giảm thải bằng cách giảm sản lƣợng : Khi doanh nghiệp giảm thải bằng cách giảm sản lƣợng, chi phí giảm thải chính là lợi nhuận bị mất đi do mức sản xuất giảm xuống.
Chương 2 – Kinh Tế Ô nhiễm Môi trường Trang 68
Giảm thải bằng cách áp dụng công nghệ giảm thải: Chi phí giảm thải của doanh nghiệp lúc này chính là chi phí liên quan đến việc lắp đặt và sử dụng các thiết bị công nghệ để giảm thải. Chi phí giảm thải biên là khoản chi phí cần thiết để giảm mức thải một đơn vị.
Đồ thị hàm chi phí giảm thải biên có dạng nhƣ sau:
Nhƣ vậy, khi áp dụng công nghệ giảm thải doanh nghiệp sẽ đƣợc lợi ích nhƣ thế nào ? Chúng ta xét ví dụ sau : Ta có hai hàm chi phí giảm ô nhiễm biên MAC1 & MAC2 nhƣ sau :
Nhà máy 1 (trang bị công nghệ kiểm soát ô nhiễm rẻ hơn): MAC1 = 60 – 4E Nhà máy 2 (không có công nghệ kiểm soát ô nhiễm lạc hậu): MAC2 = 75 – 5E
MAC
S 0 0
$
Tổng chi phí giảm thải
Mức ô nhiễm đƣợc xử lý $ Mức thải A S 0 MAC
Tổng chi phí giảm thải
Hình 2.12. Chi phí giảm thải biên tổng chi phí giảm thải khi áp dụng công nghệ
Chi phí/Lợi ích $
Hình 2.11. Chi phí giảm thải biên khi giảm sản lƣợng
Mức ô nhiễm A S 0 MAC = MNPB Tổng chi phí giảm thải
Chương 2 – Kinh Tế Ô nhiễm Môi trường Trang 69
Hình 2.13. Chi phí giảm thải biên - áp dụng công nghệ mới
MAC1 và MAC2 và có cùng mức phát thải ban đầu là 15 tấn/tháng khi không có biện pháp kiểm soát ô nhiễm. Ở mức 10 tấn phát thải (nghĩa là giảm đƣợc 5 tấn) MAC1 = $20 và MAC2=$25. Tổng chi phí để giảm từ 15 tấn xuống 10 tấn là diện tích b đối với nguồn phát thải 1 ($50/tháng) và diện tích a+b đối với nguồn 2 ($62,5/tháng). Chi phí tiết kiệm đƣợc khi áp dụng công nghệ của nguồn 1 là a ($12,5/tháng).
Chương 2 – Kinh Tế Ô nhiễm Môi trường Trang 70
TÓM TẮT CHƢƠNG 2
Chƣơng 2 bàn về những vấn đề cơ bản của kinh tế học chất lƣợng môi trƣờng nhằm giải quyết từ cơ sở lý luận đến thực tiễn bản chất kinh tế của những vấn đề môi trƣờng, chính vì vậy phƣơng thức tiếp cận mọi vấn đề của chƣơng này đi từ nguồn gốc lý luận của kinh tế, đặc biệt là Kinh tế vi mô.
Nguyên nhân dẫn đến sự thất bại thị trƣờng có liên quan chặt chẽ với hàng hoá công cộng và ngoại ứng. Một vấn đề có tính bao trùm rộng lớn hiện nay liên quan đến hoạt động kinh tế đó là ô nhiễm môi trƣờng. Xem xét và giảm thiểu ô nhiễm dƣới góc độ Kinh tế đó là nội dung của “Kinh tế ô nhiễm môi trƣờng”. Giải quyết hài hoà giữa kinh tế và ô nhiễm gây ra bởi hoạt động kinh tế chính là việc xác định đƣợc mức ô nhiễm tối ƣu.
Thông qua quan điểm tiếp cận ô nhiễm tối ƣu để có những giải pháp hợp lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm trong bối cảnh của kinh tế thị trƣờng có sự điều hành và kiểm soát của Nhà nƣớc. Một trong các giải pháp đó là giải pháp thị trƣờng đƣợc tiếp cận trên cơ sở nhìn nhận về mặt lý thuyết quyền sở hữu tài sản của tác giả có tên là Ronald N Coase. Thứ hai là giải pháp của chính phủ cho vấn đề ô nhiễm nhƣ thuế ô nhiễm tối ƣu (thuế Pigou). Cuối cùng là giải pháp giảm thải ô nhiễm thông qua hai hình thức chính khác là giảm sản lƣợng khai thác và/hoặc áp dụng các tiêu chuẩn về kỹ thuật/công nghệ trong khai thác và sản xuất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH:
1. Field B. and N. Olewiler, 2005. Kinh tế môi trường, Phiên bản Canada cập nhật lần 2, McGraw-Hill Ryerson Limited, Canada,Chƣơng 5.
2. PGS.TS Hoàn Xuân Cơ, 2005. Giáo trình kinh tế môi trường, NXB Giáo Dục, Chƣơng 2.
3. PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, 2003.Giáo trình kinh tế và quản lý môi trường. NXB Hà Nội, Chƣơng 2.
4. TS. Nguyến Mậu Dũng – TS. Vũ Thị Phƣơng Thụy - PGS. TS. Nguyễn Văn Song, 2009. Giáo Trình Kinh Tế Môi Trường, Chƣơng 3.
Chương 2 – Kinh Tế Ô nhiễm Môi trường Trang 71
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Trình bày khái niệm về đƣờng chi phí giảm thải biên MAC và đƣờng chi phí thiệt hại biên MDC? Chứng minh rằng mức ô nhiễm tối ƣu là một mức thải mà tại đó MAC=MDC .
2. Quyền tài sản môi trƣờng là gì? Dùng đồ thị để phân tích mô hình thỏa thuận ô nhiễm trong nền kinh tế thị trƣờng? Những hạn chế của định lý Coase khiến cho mô hình mặc cả ô nhiễm khó xảy ra trong thực tế.
3. Tại sao nói kiện đòi bồi thƣờng là giải pháp của cơ chế thị trƣờng nhƣng mang màu sắc pháp luật nhiều hơn ?
4. Trình bày giải pháp thuế môi trƣờng của Pigou? Tại sao nói thuế Pigou góp phần đƣa mức sản lƣợng và ô nhiễm về mức tối ƣu xã hội nhƣng lại tạo ra sự không công bằng cho ngƣời gây ô nhiễm.
BÀI TẬP
Bài 1. Giả sử hoạt động khai thác than trên thị trƣờng, có hàm lợi ích biên là MNPB = 20 – Q (triệu đồng/tấn), hàm chi phí biên là MC = 14 + Q (triệu đồng/tấn).
a. Tính mức khai thác than hiệu quả cá nhân? ở mức đó giá sản phẩm là bao nhiêu? b. Tính mức khai thác than hiệu quả xã hội? ở mức đó giá sản phẩm là bao nhiêu? c. Tính phần thiệt hại mà hoạt động khai thác đó gây ra cho xã hội?
d. Để đƣa hoạt động khai thác than về mức hiệu quả xã hội, cần áp dụng mức thuế môi trƣờng (thuế Pigou tối ƣu) là bao nhiêu?
f. So sánh tổng số thuế mà hoạt động khai thác than phải nộp với tổng chi phí ngoại ứng do hoạt động đó gây ra khi khai thác ở mức hiệu quả xã hội? (Chỉ rõ trên đồ thị).
Bài 2. Cho biết một doanh nghiệp có đƣờng chi phí giảm thải biên và lợi ích biên nhƣ sau: MAC = 10 - 2q; MNPB = 16 - 4q
Giả sử cứ sản xuất một đơn vị sản phẩm thì tạo ra một đơn vị ô nhiễm, giả sử mức giảm thải nhà máy phải đạt là 03 đơn vị
1. Xác định tổng chi phí giảm thải khi nhà máy giảm thải bằng các cách. 2. Chi phí giảm thải tối thiểu khi mức giảm thải là 3 đơn vị ô nhiễm.
Bài 3. Một doanh nghiệp có các đƣờng chi phí ngoại biên, giảm ô nhiễm biên và lợi ích biên nhƣ hình vẽ.
Chương 2 – Kinh Tế Ô nhiễm Môi trường Trang 72
Bằng đồ thị và trong cả hai trƣờng hợp hình A & B : a. Hãy xác định mức ô nhiễm tối ƣu
b. Lợi ích ròng tối đa xã hội có thể đạt đƣợc c. Lợi ích khi áp dụng công nghệ giảm thải
MAC Hình A Hình B C,B MNPB MEC Mức ô nhiễm MAC C,B MNPB MEC Mức ô nhiễm 0 0
Chương 3 – Các công cụ Quản lý Môi trường Trang 73