Lợi ích của việc sử dụng giấy phép đƣợc thải có thể chuyển nhƣợng

Một phần của tài liệu Bài giảng kinh tế môi trường ngô văn mẫn (Trang 106 - 109)

Khi đƣợc phép mua bán giấy phép đƣợc thải thì sẽ hình thành thị trƣờng giấy phép. Điều này có lợi cho ngƣời gây ô nhiễm và cho xã hội vì những lý do sau:

Đạt mục tiêu về bảo vệ chất lượng môi trường đề ra với hiệu quả - chi phí:

- Công cụ giấy phép xả thải có thể chuyển nhƣợng kết hợp đƣợc những ƣu điểm của hệ thống chuẩn mức thải và phí xả thải. Việc phát hành một số lƣợng nhất định giấy phép sẽ có tác dụng nhƣ chuẩn mức thải, bảo đảm cho các doanh nghiệp không thải nhiều hơn mức cho phép. Mặt khác giá giấy phép trên thị trƣờng sẽ có tác dụng nhƣ một mức phí thống nhất, là cơ sở để tối thiểu hoá chi phí xã hội của việc giảm thải do bảo đảm nguyên tắc cân bằng chi phí biên cuả việc giảm thải.

- Chi phí giảm ô nhiễm biên đối với các chủ thể gây ô nhiễm là khác nhau, do vậy khi đƣợc phân phối giấy phép thì ngƣời gây ô nhiễm có chi phí giảm ô nhiễm biên thấp sẽ bán giấy phép và ngƣời gây ô nhiễm có chi phí giảm ô nhiễm biên cao sẽ mua thêm giấy phép. Cả ngƣời mua và ngƣời bán giấy phép đều đƣợc lợi.

Ví dụ: Giả sử có hai nhà máy A và B có các hàm chi phí giảm ô nhiễm biên lần lƣợt là MACA = 120 – 3EA và MACB = 400 – 5EB, trong đó E là mức phát thải của các nhà máy. - Lƣợng phát thải ban đầu của nhà máy A và B khi chƣa có biện pháp kiểm soát ô nhiễm là 40 tấn và 80 tấn chất thải. Tổng mức thải lúc này sẽ là 120 tấn chất thải.

- Cơ quan quản lý môi trƣờng quyết định mức phát thải mục tiêu là 80 tấn và ban hành 80 giấy phép phát thải có thể chuyển nhƣợng, mỗi giấy phép cho phép phát thải 1 tấn/năm.

Các giấy phép này sau đó đƣợc phân bổ cho hai nhà máy theo tỷ lệ phát thải hiện hành, có nghiã là nhà máy A sẽ đƣợc nhận 30 giấy phép, nhà máy B đƣợc nhận 50 giấy phép. Hai nhà máy này có thể mua bán số lƣợng giấy phép của nhau theo giá cân bằng trên thị trƣờng.

Như vậy nhà máy nào sẽ mua và nhà máy nào sẽ bán giấy phép?

Chương 3 – Các công cụ Quản lý Môi trường Trang 98

- Nhà máy A tăng cƣờng xử lý ô nhiễm , dƣ ra một số giấy phép bán cho nhà máy B (nếu tiền thu đƣợc có thể bù đắp chi phí xử lý ô nhiễm). Nhà máy B mua giấy phép nếu tổng số tiền bỏ ra nhỏ hơn chi phí tiêu tốn để xử lý ô nhiễm.

Tại mức giá cân bằng trên thị trƣờng chúng ta sẽ có MACA = MACB và EA+EB = 80, từ đây ta tính đƣợc EA = 15 và EB = 65. Có nghĩa là so với lƣợng giấy phép đƣợc cấp ban đầu nhà máy A dƣ đƣợc 15 tấn, chỉ cần thải 15 tấn và nhà máy B có thể mua giấy phép thải 15 tấn dƣ từ nhà máy A, đƣa mức phát thải lên thành 65 tấn.

 Chi phí xử lý nhà máy A: a+ b, bán cho nhà máy B giấy phép 15 tấn nhận đƣợc

a+b+c, lợi ích ròng sẽ là c.

 Chi phí xử lý nhà máy B: không mua thêm giấy phép 15 tấn là d+e, sau khi mua thêm giấy phép chi phí là e, tiết kiệm đƣợc d.

 Lợi ích ròng của hai nhà máy chính là lợi ích ròng mà xã hội nhận đƣợc là (c+d)

Lượng thải vào môi trường không thay đổi khi số người gây ô nhiễm tăng lên

Trong trƣờng hợp có nhiều ngƣời gây ô nhiễm mới tham gia vào ngành sản xuất sẽ làm cho đƣờng cầu về giấy phép đƣợc thải tăng lên. Nếu nhà nƣớc không phát hành thêm giấy phép mà vẫn giữ số lƣợng giấy phép ở mức ban đầu thì giá giấy phép sẽ tăng lên từ P1 đến P2. Khi này một số nhà máy sẽ tăng lƣợng xử lý để bán giấy phép dƣ thừa ra thị trƣờng trong khi đó một số nhà máy mới tham gia có chi phí giảm ô nhiễm biên cao sẽ mua giấy phép. Nhƣ vậy tổng lƣợng chất thải không hề thay đổi mặc dù số đơn vị gây ô nhiễm tăng lên (hình 3.13).

d e O 50 65 80 EB 400 150 75 400 120 30 c a b O 15 30 40 EA

Hình 3.12 Phát thải của nhà máy A và nhà máy B (ngàn tấn)

MACA

Chương 3 – Các công cụ Quản lý Môi trường Trang 99

Tác động khuyến khích xử lý.

Quyền đƣợc bán giấy phép với giá xác định bởi cung cầu trên thị trƣờng sẽ tạo ra động cơ khuyến khích các doanh nghiệp giảm thải nhiều hơn để có giấy phép thừa để bán. Trong một số trƣờng hợp, giảm thải có thể trở thành ngành kinh doanh mới của doanh nghiệp.

Tính linh hoạt trong việc kiểm soát ô nhiễm

Sau khi phát hành giấy phép đƣợc thải, cơ quan quản lý môi trƣờng vẫn có thể điều chỉnh đƣợc lƣợng phát thải thông qua việc phát hành thêm hay mua lại một số giấy phép đƣợc thải. Giả sử cơ quan quản lý môi trƣờng nhận thấy với lƣợng giấy phép đã phát hành, sau một thời gian hoạt động chất lƣợng môi trƣờng vẫn còn tốt hơn so với mức mong đợi thì có thể phát hành thêm giấy phép, cho phép các đơn vị đƣợc thải nhiều hơn vào môi trƣờng. Điều này cùng có thể làm cho giá giấy phép trên thị trƣờng giảm đi.

Ngƣợc lại nếu sau một thời gian nhất định, nếu nhận thấy với số lƣợng giấy phép đã phát hành thì chất lƣợng môi trƣờng có thể xuống cấp nhanh hơn mức mong đợi, cơ quan quản lý môi trƣờng nhận thấy cần phải siết chặt tiêu chuẩn hơn. Khi đó cơ quan quản lý môi trƣờng có thể tham gia vào thị trƣờng giấy phép để mua lại giấy phép của các đơn vị. Điều này làm cho đƣờng cung về giấy phép sẽ dịch chuyển theo hƣớng giảm và giá giấy phép trên thị trƣờng có thể tăng lên.

O Q* Số giấy phép D2 D1 P P2 P1

Hình 3.13. Thay đổi cung cầu giấy phép đƣợc thải

Chương 3 – Các công cụ Quản lý Môi trường Trang 100

Ưu điểm hơn so với công cụ thuế/phí xả thải:

- Lạm phát sẽ làm cho giá trị thực tế của công cụ phí xả thải giảm đi, trong khi giấy phép phát thải đƣợc chuyển nhƣợng dựa trên quan hệ cung cầu nên loại bỏ đƣợc yếu tố ảnh hƣởng của lạm phát.

- Khi số doanh nghiệp tham gia nhiều hơn, mức phí xả thải cần phải điều chỉnh để hạn chế mức ô nhiễm, trong khi có thể không cần điều chỉnh gì đối với trƣờng hợp giấy phép phát thải. Ngoài ra công cụ phí xả thải đòi hỏi cần biết đƣờng MAC của nguồn gây ô nhiễm, với công cụ giấp phép phát thải nhà chức trách không cần biết MAC mà thị trƣờng sẽ làm điều này một cách tự động.

- Giấy phép phát thải có thể xem xét đƣợc phân theo vùng , theo nguồn phát thải và điểm tiếp nhận chất thải do vậy có thể tránh đƣợc tình trạng ô nhiễm nóng nếu áp đặt chung mức phí thải.

Một phần của tài liệu Bài giảng kinh tế môi trường ngô văn mẫn (Trang 106 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)