+ Thờng thì đoạn văn từ hai câu trở lên. Cũng có khi đoạn văn chỉ gồm một câu.
+ Đầu đoạn viết lùi vào đầu dòng, hết đoạn ngắt xuống dòng.
? Từ những đặc điểm về hình thức và nội dung
bằng chữ đầu tiên viết hoa lùi vào đầu dòng, hết đoạn ngắt xuống dòng, biểu đạt một ý tơng đối trọn vẹn.
II) Từ ngữ và câu trong đoạn văn. 1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề
của đoạn văn.
? Tìm từ ngữ chủ đề cho mỗi đoạn văn trên? - Các từ ngữ chủ đề:
+ Đ1: Ngô Tất Tố (ông, nhà văn). + Đ2: Tắt đèn (tác phẩm).
- GV yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn văn thứ hai trong văn bản trên và trả lời câu hỏi:
? ý khái quát bao trùm cả đoạn văn là gì? - Đoạn văn đánh giá những thành công suất sắc của NTT trong việc tái hiện thực trạng nông thôn VN trớc CMT8 và khảng định phẩm chất tốt đẹp của những ngời lao động chân chính.
? Câu nào trong đoạn văn chứa đựng ý khái quát
ấy? - nhất của Ngô Tất Tố.“Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu”
- GV: Câu này là câu then chốt của cả đoạn vì nó khái quát nội dung của cả đoạn: chủ ngữ nêu đối tợng (Tắt đèn), vị ngữ nêu hớng triển khai nội dung của đối tợng (là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố).
? Câu chứa đựng ý khái quát của đoạn văn đợc gọi là câu chủ đề. Em có nhận xét gì về câu chủ đề?
- Nhận xét về câu chủ đề:
+ Về nd: Câu chủ đề thờng mang ý nghĩa khái quát của cả đoạn.
+ Về ht: lời lẽ ngắn gọn, thờng có đủ hai thành phần chính (CN và VN).
+ Về vị trí: có thể đứng đầu hoặc cuối đoạn văn.
? Từ nhận thức trên, em hiểu từ ngữ chủ đề và câu chủ đề là gì? Chúng đóng vai trò gì trong văn bản ?
- (Hs dựa vào SGK để trả lời).
2. Cách trình bày nội dung đoạn
văn. - GV yêu cầu học sinh đọc, tìm hiểu hai đoạn văn
trong văn bản ở mục I/ SGK và đoạn văn ở mục II.2/SGK, sau đó trả lời các câu hỏi:
- (Học sinh đọc, tìm hiểu).
? Tìm hiểu câu chủ đề trong các đoạn văn trên.
Nếu có hãy sác định vị trí của câu chủ đề. - Đoạn 1, mục I, không có câu chủđề. - Đoạn 2, mục I: câu chủ đề đặt ở vị trí mở đầu đoạn văn: Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố.
- Đoạn văn ở mục II: Câu chủ đề đặt ở vị trí cuối đoạn văn- Nh vậy, lá cây có màu xanh là do chất diệp lục chứa trong thành phần tế bào.
? Nội dung của từng đoạn đợc trình bày theo
hơng- gia đình- con ngời- nghề nghiệp- tác phẩm và đợc trình bày theocách song hành.
- Đoạn 2, mục I: ý đợc triển khai theo trình tự từ khái quát đến cụ thể, từ chung đến riêng- trình bày theo cách diễn dịch.
- Đoạn văn ở mục II: đợc trình bày theo trình tự từ cụ thể đén khái quát, từ riêng đén chung- trình bày theo cách quy nạp.
? Trình bày nội dung đoạn văn có mấy kiểu? Đó
là những kiểu nào? - Có ba kiểu trình bày nội dungtrong đoạn văn: song hành, diễn dịch, quy nạp.
- GV: Nhìn chung, đoạn văn thờng đợc triển khai theo ba kiểu cấu trúc: diễn dịch, quy nạp, song hành. Đoạn văn theo kiểu song hành không có câu chủ đề nhng vẫn phải đảm bảo có chủ đề; chủ đề đợc khái quát từ ý nghĩa của tất cả các câu trong đoạn.
- GV chỉ định học sinh đọc nd Ghi nhớ/SGK.
.- (Học sinh đọc). IIIGhi nhớ.
B. Luyện tập
1. BT1/36/SGK:
- GV yêu cầu học sinh đọc BT và trả lời các câu
hỏi: - (Học sinh đọc, suy nghĩ trả lời).
? Văn bản trên đợc chia thành mấy ý? Mỗi ý đợc
diễn đạt bằng mấy đoạn văn? - Văn bản trên đợc chia thành hai ý.Mỗi ý đợc diễn đạt bằng một đoạn văn.
? Các ý chính của hai đoạn văn trên là gì? - ý1 (Đ1): Thầy đồ chép bài văn tế ông thân sinh mình đẻ tế bà chủ nhà chết.
- ý2 (Đ2): Chủ nhà trách thầy viết nhầm, thầy cãi là do ngời chết nhầm.
? Nêu ý nghĩa của truyện trên? - Truyện chế diễu ông thầy đồ lời dốt, làm liều lại hay lí sự- loại ngời “vụng chèo khéo chống” mà dân ta thờng nói tới.
2. BT2/36/SGK: Phân tích cách trình bày nội
dung trong đoạn văn. - Đoạn (a) đợc trình bày theo kiểudiễn dịch. Câu chủ đè nằm ở đầu đoạn (Trần Đăng Khoa rất biết yêu thơng) . Tình yêu thơng của Trần Đăng Khoa đợc cụ thể hoá ở hai câu tiếp theo.
- Đoạn (b) trình bày theo kiểu song hành, không có câu chủ đề. Khái quát ý nghĩa của các câu ta đợc chủ đề của đoạn: Cảnh vật khi ma sắp tạnh và sau cơn ma.
hành, không có câu chủ đề. Khái quát ý nghĩa của các câu ta đợc chủ đề của đoạn là: Giới thiệu khái quát về nhà văn Nguyên Hồng.
3. BT3/36/SGK:- GV gợi ý: - GV gợi ý:
- Câu chủ đề: Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.
- Các câu triển khai:
C1: Khởi nghĩa Hai Bà Trng.
C2: Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền. C3: Chiến thắng của nhà Trần.
C4: Kháng chiến chống Pháp thành công. C5: Kháng chiến chống Mĩ cứu nớc toàn thắng.
- (Học sinh làm)
4.4 Củng cố.(2’)
- GV yêu cầu học sinh đọc lại phần Ghi nhớ.
- GV khái quát lại toàn bài.
4.5 H ớng dẫn học tập ở nhà(2 ).’ - Học thuộc nội dung Ghi nhớ. - Làm các bài tập còn lại. 5. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn:14/09/2006 Ngày dạy: 17 /09/200 Tiết 11+12
viết bài tập làm văn số 1 1-Mục tiêu: giúp HS:
1.1Kiến thức.
- Ôn lại kiểu bài tự sự đã học ở lớp 6, có kết hợp với kiểu bài biểu cảm đã học ở lớp 7.
1.2 Kĩ năng.
- Luyện tập viết đoạn văn, bài văn. 1.3 Thái độ.
- Tích cực, tự giác độc lập khi làm bài.3- Ph ơng pháp.