2 Phân tích (Tiếp)
b) Nhân vật Xan-chô Pan-xa
- 1 bác nông dân béo lùn, nhận làm giám mã cho Đôn Ki-hô-tê vì hi vọng sau này bác sẽ đợc làm thống đốc cai trị vài hòn đảo. Bác cỡi lừa mang theo bầu rợu và túi đựng thức ăn.
- Chẳng phải các tên khổng lồ đâu mà chỉ là các cối xay gió.
đầu óc bác hoàn toàn tỉnh táo - Chủ muốn tấn công, bác can ngăn
- Tôi đã chẳng bảo ngài rằng phải cẩn thận.. trừ kẻ nào đầu óc cũng quay cuồng nh cối xay gió
Bác đã không theo chủ khi chủ giao tranh
- Hơi đau là rên ngay thực thà
- Ngồi thật thoải mái trên lng lừa vừa đi vừa ung dung đánh chén, ngủ một mạch... không đủ để đánh thức bác.
thích ăn uống, ngủ thoải mái
- Bùi tai trớc lời hứa của Đôn Ki-hô-tê - Chuyện ăn ngủ là bình thờng nhng quá chú trọng tầm thờng
- Học sinh nghe, rút kinh nghiệm
3. Tổng kết
a. Nghệ thuật:
Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa -Dòng dõi quí tộc
-Mong giúp cho đời
-Mê muội - Hão huyền -Dũng cảm
-Gầy gò, cao lênh
-Nguồn gốc nd -Chỉ nghĩ đến cá nhân mình -Tỉnh táo - Thiết thực - Hèn nhát
? Nội dung của đoạn trích. - Cho h/s đọc ghi nhớ. - Nhấn mạnh ghi nhớ.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
? Theo em đặc điểm tính cách nào của mỗi nhân vật đáng khen, đáng chê nhất
? Bài học rút ra từ 2 tính cách này là gì. ? Em hiểu gì về nhà văn Xéc-van-téc từ 2 nhân vật nổi tiếng đó
khênh cỡi trên lng
con lừa còm trên lng lừa cànglùn tịt + Nghệ thuật hài ớc, phóng đại
b) Về nội dung*Ghi nhớ -SGK tr80 *Ghi nhớ -SGK tr80
- Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK
IV. Luyện tập
- Học sinh bộc lộ
- Con ngời muốn tốt đẹp không đợc hoang tởng và thực dụng mà cần tỉnh táo và cao thợng
- Sử dụng tiếng cời khôi hài để giễu cợt cái hoang tởng và tầm thờng đề cao cái thực tế và cao thợng
4.4 Củng cố: (4 )’
? Nhắc lại ghi nhớ của bài.
? Phát biểu bài học cho bản thân: học đợc đặc điểm gì và rút ra kinh nghiệm nh thế nào qua 2 nhân vật
? Nhận xét về bức tranh, tả, kể, biểu cảm về 2 nhân vật
4.5 H ớng dẫn học ở nhà: (2')1. Điền vào bảng so sánh: 1. Điền vào bảng so sánh:
Các đặc điểm so sánh Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa - Chân dung ngoại hình
- Mục đích chuyến đi
- Những đặc điểm tốt đáng khen - Những khuyết điểm đáng trách, chê cời
- Đặc điểm tính cách nổi bật - Giải thích nguyên nhân
2. Học thuộc ghi nhớ, tìm đọc tiểu thuyết ''Đôn Ki-hô-tê'' 3. Soạn ''Chiếc lá cuối cùng''
5. Rút kinh nghiệm. Tuần 7 Ngày soạn: 14/10/2008 Ngày dạy: 17/10/2008 Tiết 23
Tiếng Việt: Tình thái từ
1-Mục tiêu:
1.1Kiến thức
- Học sinh hiểu thế nào là tình thái từ 1.2 Kĩ năng
- Rèn kĩ năng xử dụng tình thái từ trong giáo tiếp. 1.3 Thái độ.
- Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp
2. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập nhanh phần I, tìm thêm một số ví dụ - Học sinh: Xem trớc bài ở nhà.
3- Ph ơng pháp.
- Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu.
4.Tiến trình bài dạy.
4.1 Tổ chức lớp: (1 )’
4.2 Kiểm tra (4')
? Thế nào là trợ từ, thán từ? Cho 2 ví dụ ''có, những'' để phân biệt trợ từ với từ loại khác.
? Có mấy loại thán từ? đặc tính ngữ pháp của chúng. 4.3Bài mới (35 ).’
Hoạt động của GV-HS NộI DUNG
* Hoạt động 1: Tìm hiểu lý thuyết.
- Cho học sinh đọc Ngữ liệu sgk mục I
? Nếu bỏ từ in đậm trong các câu a, b, c thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi không. ? Vì sao.
? Vậy vai trò của các từ in đậm này là gì. * Các từ in đậm dùng để tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.
? ở ví dụ d, từ ''ạ'' biểu thị sắc thái tình cảm gì của ngời nói.
* Từ ''ạ'' biểu thị sắc thái tình cảm : lễ phép, kính trọng của ngời nói.
? Những từ in đậm kể trên là tình thái từ, vậy thế nào là tình thái từ.
? Hãy tìm các từ tơng tự với các từ in đậm. - Cho học sinh đọc ghi nhớ sgk
- Giáo viên treo bảng phụ ghi bài tập nhanh:
? Xác định tình thái từ trong các câu sau:
? Các tình thái từ in đậm đợc dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp khác nhau nh
A.
Lý thuyết.