I, Tìm hiểu tác giả tác phầm
4.5 Hớng dẫn học bài:
Học bài + chuẩn bị bài, Dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép.
5. Rút kinh nghiệm. Tuần 13 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 50
Tiếng Việt: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
( tiếp theo)
1-Mục tiêu:
1.1Kiến thức
-Giúp HS hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. 1.2 Kĩ năng
-Biết dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm khi viết. 1.3 Thái độ.
- Có ý thức vận dụng vào giao tiếp, viết văn.
2. Chuẩn bị:
-Thầy: SGK + SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ -Trò: Đọc, trả lời câu hỏi SGK.
- Quy nạp, vấn đáp, trao đổi, hđ nhóm, cá nhân, thực hành
4.Tiến trình bài dạy.
4.1 Tổ chức lớp: (1 )’
4.2 Kiểm tra (4')
? Câu ghép có đặc điểm gì? Cách nối vế trong câu ghép? Ví dụ? Đọc bài tập 5 (115) 4.3Bài mới (35 ).’
Hoạt động 1:Tìm hiểu công dụng của dấu ngoặc đơn.
Yêu cầu H thảo luận theo nhóm bàn3
?: Dấu ngoặc đơn trong đoạn trích trên đợc dùng để làm gì?
Những phần trong dấu ngoặc đơn có thuộc phần nghĩa cơ bản của câu không?
Nếu ta bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản của những đoạn trích trên có thay đổi không?
H: Những từ ngữ trong dấu ngoặc đơn không phải là phần nghĩa cơ bản của câu mà là phần chú thích nhằm cung cấp thêm thông tin kèm theo trong câu.
Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần phụ, chú thích của câu để cung cấp thêm thông tin kèm theo trong câu.
- Đoạn a: Dấu ngoặc đơn đánh dấu phần thuýết minh, thuyết minh một loại động vật tên là ba khía. - Đoạn b:Dấu ngoặc đơn đánh dấu phần thuyết minh-thuyết minh một loại đồ vật tên là Ba Khía.
- Đoạn c: Dấu ngoặc đơn đánh dấu phần bổ sung thông về Lý Bạch. Khi bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì nghĩa cơ bản của đoạn trích không thay đổi. Vì các phần trong dấu ngoặc đơn chỉ là phần phụ chú thích
?: Từ đó hãy cho biết công dụng của dấu ngoặc đơn.
A. Lý thuyết