Ôn tập về ngôi kể.

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm đủ - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 114 - 117)

- Kể theo ngôi thứ nhất là ngời kể xng tôi trong câu chuyện. Kể theo ngôi này ngời kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra những suy nghĩ, tình cảm của chính mình... kể nh là ngời trong cuộc làm tăng tính chân thực, tính thuyết phục nh ''là có thật'' của câu chuyện.

- Kể theo ngôi thứ 3 là ngời kể tự giấu mình đi, gọi tên các nhân vật bằng tên gọi

? Lấy ví dụ về cách kể ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3 ở một vài tác phẩm (đoạn trích) đã học.

? Tại sao ngời ta phải đổi ngôi kể.

? Sự việc nhân vật chính và ngôi kể trong đoạn văn

? Các yếu tố biểu cảm nổi bật trong đoạn văn

? Xác định các yếu tố miêu tả và nêu tác dụng của chúng.

? Đóng vai chị Dậu kể lại đoạn trích.

VD: Tôi tái xám mặt, vội vàng đặt con bé xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay cai lệ và van xin ''Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh đợc một lúc, ông tha cho''. ''Tha này! tha này!'' vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực tôi mấy bịch rồi sấn đến để trói chồng tôi. Lúc ấy hình nh tức quá không thể chịu đợc, tôi liều mạng cự lại: ''Chồng tôi đau ốm, ông không đợc phép hành hạ!''

Cai lệ tát vào mặt tôi một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh chồng tôi.

của chúng. Cách kể này giúp ngời kể có thể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.

- Ngôi thứ nhất: Tôi đi học, Lão Hạc, Những ngày thơ ấu

- Ngôi thứ 3: Tắt đèn, Cô bé bán diêm, Chiếc lá...

+ Tuỳ vào mỗi cốt truyện cụ thể mà ngời viết lựa chọn ngôi kể cho phù hợp. Cũng có khi trong một truyện, ngời viết dùng các ngôi kể khác nhau để soi chiếu sự việc, nhân vật bằng các điểm nhìn khác nhau, tăng tính sinh động, phong phú khi miêu tả sự vật, sự việc và con ngời ...

II. Luyện nói

1. Tìm hiểu đoạn trích.

- Học sinh đọc đoạn văn trong SGK tr110 - Sự việc: Cuộc đối đầu giữa những kẻ đi thúc su với ngời xin khất su.

- nhân vật chính: Chị Dậu, cai lệ, ngời nhà lí trởng.

+ Các yếu tố biểu cảm nổi bật nhất là các từ xng hô:

. Cháu van ông ...: van xin, nín nhịn

. Chồng tôi đau ốm ... : bị ức hiếp, phẫn nộ . Mày trói ...: căm thù, vùng lên

+ Các yếu tố miêu tả: . Chị Dậu xám mặt...

. Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện ... nham nhảm thét.

. Anh chàng hầu cận ... ngã nhào ra thềm

 Nêu bật sức mạnh của lòng căm thù

- Ngời đàn bà lực điền chiến thắng anh chàng nghiện

- Ngời đàn bà con mọn chiến thắng anh chàng hầu cận.

2. Đóng vai chị Dậu kể lại đoạn trích.

- Kể theo ngôi thứ nhất, kết hợp nói với điệu bộ, cử chỉ, kể chuyện kết hợp miêu tả và biểu cảm.

Tôi nghiến hai hàm răng:

''Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem ?'' (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rồi tôi túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với với sức xô của tôi, nên hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, trong khi miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng tôi...

- Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét về nội dung nói: Kể chuyện kết hợp miêu tả, biểu cảm, về kĩ thuật nói: sử dụng đúng ngôi kể, nói rõ ràng, diễn đạt tốt thái độ tình cảm, ngữ điệu ... của nhân vật và ngời kể, tác phong của ngời kể: bình tĩnh...phân biệt lời thoại với lời ngời kể...

- Giáo viên đánh giá, cho điểm, khuyến khích, động viên.

4.4.Củng cố: (3')

? Khi kể có thể sử dụng ngôn ngữ nh thế nào ? Tác dụng của từng ngôi kể. ? Cần chú ý nội dung và kĩ thuật kể nh thế nào.

4.5 H ớng dẫn học ở nhà: (1 )

Tiếp tục tập kể, luyện nói trớc gơng rèn tác phong tự nhiên, diễn cảm - Chuẩn bị tiết '' THC về văn thuyết minh''

5. Rút kinh nghiệm. Tuần 11 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 43

Tiếng Việt: câu ghép

1-Mục tiêu:

1.1Kiến thức

- Học sinh nắm đợc đặc điểm của câu ghép, nắm đợc 2 cách nối các vế trong câu ghép.

1.2 Kĩ năng

- Rèn kĩ năng nhận diện câu ghép và cách nối các vế trong câu ghép 1.3 Thái độ.

- Có ý thức vận dụng vào giao tiếp.

2. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi các câu in đậm trong ví dụ mục I

- Học sinh: Xem lại bài (Câu đơn): Dùng cụm C-V để MR nòng cốt câu ở lớp 7, phiếu học tập (bài 3-SGK- tr112)

3- Ph ơng pháp.

- Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu.

4.Tiến trình bài dạy.

4.2 Kiểm tra (4')

? Thế nào là nói giảm, nói tránh ? Tác dụng. ? Giải bài tập 4 SGK tr109.

4.3Bài mới (35 ).

Hoạt động của GV-HS NộI DUNG

*Hoạt động 1: Tìm hiểu lý thuyết.

- Gọi học sinh đọc Ngữ liệu

trong SGK, chú ý các cụm từ in đậm. ? Tìm các cụm từ C-V trong các câu in đậm.

- Giáo viên treo bảng phụ ghi các câu in đậm để phân tích.

- Gọi học sinh phân tích - Gọi học sinh khác nhận xét. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên đánh giá, chốt kiến thức * Câu 2 có 2 cụm C-V nhỏ làm phụ ngữ cho ĐT ''quên'' và ''nảy nở''

* Câu 5 chỉ có 1 cụm C-V

* Câu 7 có 3 cụm C-V không bao chứa nhau. Cụm C-V cuối giải thích cho cụm C-V (2)

- Hớng dẫn học sinh làm bài tập 3 SGK-tr112 vào phiếu học tập

? Dựa trên những kiến thức đã học ở lớp dới, em hãy cho biết câu nào trong những câu trên là câu đơn, câu nào là câu ghép .

? Vậy thế nào là câu ghép.

* Câu ghép là câu có 2 hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau. ? Tìm thêm những câu ghép trong đoạn trích ở mục I

- Câu 4: ''Nhng mỗi lần thấy ... rộn rã'' là câu đơn, có cụm C-V nằm trong thành phần TN

? Trong mỗi câu ghép các vế câu đợc nối với nhau bằng cách nào.

? Tìm thêm các ví dụ khác về cách nối các vế trong câu ghép.

A. Lý thuyết.

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm đủ - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 114 - 117)