- Ôn tập kiểu bài kể kết hợp tả và biểu cảm
- Chuẩn bị cho bài luyện nói: kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm . 5. Rút kinh nghiệm. Tuần 10 Ngày soạn: 2110/2008 Ngày dạy: 24/10/2008 Tiết 37 Tiếng Việt: nói quá 1-Mục tiêu:
1.1Kiến thức
- Học sinh phân biệt đợc thế nào là nói quá và tác dụng của nói quá trong ngôn ngữ đời thờng và trong tác phẩm văn học.
1.2 Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phát hiện, phân tích, đánh giá. 1.3 Thái độ.
- Có ý thức vận dụng biện pháp nói quá trong giao tiếp khi cần thiết, cách nói quá đợc sử dụng nh một biện pháp tu từ.
2. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập nhanh
- Học sinh: Su tầm ca dao, tục ngữ, thơ văn sử dụng biện pháp nói quá.
3- Ph ơng pháp.
- Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu.Nhóm
4.Tiến trình bài dạy.
4.1 Tổ chức lớp: (1 )’
4.2 Kiểm tra (4')
? Thế nào là tình thái từ ? Giải bài tập 5 trong SGK tr83 ? Phân biệt tình thái từ với trợ từ và thái từ
4.3Bài mới (35 ).’
* Hoạt động 1: Tìm hiểu lý thuyết.
- GV treo bảng phụ, học sinh đọc ngữ liệu
? Cách nói của các câu tục ngữ ca dao có đúng sự thật không.
? Thực chất cách nói ấy nói điều gì. * Các cụm từ in đậm phóng đại mức độ, tính chất sự việc đợc nói đến trong câu. ? Tác dụng của biện pháp nói quá.
* Tạo ra cách nói sinh động, gây ấn tợng. - Giáo viên treo bảng phụ ghi bài tập nhanh
? Cho biết tác dụng biểu cảm của nói quá trong các câu ca dao sau:
- Giáo viên đọc cho học sinh tham khảo bài"Cô gái Sơn Tây".
- Giáo viên đánh giá.
? Vậy thế nào là nói quá, tác dụng
* Hoạt động 2: HS rút ra ghi nhớ.
- Cho học sinh đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 3: HD luyện tập.
GV chia các nhóm học sinh thực hiện. ? Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ
? Điền các thành ngữ đã cho vào chỗ trống để tạo biện pháp tu từ nói quá - Giáo viên đánh giá động viên đội làm nhanh, tốt.
A. Lý thuyết.