? Nêu các sự việc chính trong 3 ví dụ trên. ? Nh vậy để xây dựng đoạn văn tự sự thì việc đầu tiên là gì.
* Lựa chọn sự việc chính: là 1 hay nhiều các hành vi, hành động...đã xảy ra cần đợc kể lại một cách rõ ràng, mạch lạc để những ngời khác cùng đợc biết
? Khi kể lại các sự việc trên, ta cần xác định ngôi kể nh thế nào.
? Vậy yếu tố thứ 2 là gì.
*Lựa chọn ngôi kể(nhân vật chính) ?Em hiểu thế nào là nhân vật chính ? Khi kể ví dụ a, em sẽ bắt đầu từ đâu. *Xác định thứ tự kể:
* +Khởi đầu có thể là cảm tởng, nhận xét, hành động.
? Diễn biến nh thế nào.
* +Diễn biến: Kể lại sự việc một cách chi tiết, có xen kẽ miêu tả và biểu cảm.
? Sự việc kết thúc ra sao
* Kết thúc: Cảm xúc của bản thân, bài học kinh nghiệm.
? Vậy yếu tố thứ 3 là gì (yêu cầu học sinh nhắc lại.)
? Bớc thứ t là gì.
Ví dụ tả lọ hoa đẹp nh thế nào ?
? Biểu cảm: Khi làm vỡ, thái độ, tình cảm của em ra sao.
1. Ngữ liệu.
- Sự việc: đánh vỡ lọ hoa đẹp, giúp bà cụ qua đờng, nhận món quà bất ngờ
2. Phân tích.
- Lựa chọn sự việc chính + Sự việc có đối tợng là đồ vật + Sự việc có đối tợng là con ngời.
+ Sự việc mà con ngời là chủ thể tiếp nhận. - Sự việc là 1 hay nhiều các hành vi, hành động...đã xảy ra cần đợc kể lại một cách rõ ràng, mạch lạc để những ngời khác cùng đ- ợc biết
- Ngời kể ở ngôi thứ nhất, số ít: tôi, mình, tớ, em, anh, chị, xng tên.
- Ngôi thứ nhất số nhiều: Chúng tôi, chúng ta, chúng mình,...
- Ngôi thứ nhất gián tiếp: tác giả giấu mình để cho nhân vật chính kể chuyện (Cái bàn tự truyện)
- Lựa chọn ngôi kể
+ nhân vật chính là chủ thể của hành động hoặc là 1 trong những ngời chứng kiến sự việc đã xảy ra
- Khởi đầu: có thể là cảm tởng, nhận xét, hành động...
+ Em ngồi thẫn thờ trớc cái lọ hoa đẹp vừa bị vỡ tan...Chỉ vì 1 chút vội vàng mà em đã phải trả giá bằng sự tiếc nuối.
Hoặc: Huỵch một cái, em bị vấp ngã không sao gợng lại đợc, cái lọ hoa đẹp trên tay em văng ra và vỡ tan.
- Diễn biến: Kể lại sự việc một cách chi tiết, có xen kẽ miêu tả và biểu cảm.
+ Vỡ thành từng mảnh lớn có thể gắn lại bằng keo hoặc vỡ vụn.
+ Ngắm nghiá, mân mê những mảnh vỡ có hoa văn đẹp.
+ Thu dọn, nhặt nhạnh các mảnh vỡ.
+ Các sự việc có liên quan: bố, mẹ, anh, chị em... về và chứng kiến.
- Kết thúc:
+ Suy nghĩ, cảm xúc của bản thân hoặc thái độ, tình cảm của ngời thân, bạn bè sau khi sự việc xảy ra.
- Kết thúc:
+ Suy nghĩ, cảm xúc của bản thân hoặc thái độ, tình cảm của ngời thân, bạn bè sau khi sự việc xảy ra.
+ Bài học kinh nghiệm về tính cẩn thận. - Học sinh khái quát.
- Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm dùng trong đoạn văn
Ví dụ tả: lọ hoa đẹp nh thế nào, hình dáng màu sắc, chất liệu, vẻ đẹp của lọ hoa.
? Vậy yếu tố miêu tả, biểu cảm có vai trò gì.
? Khi đa vào văn tự sự ta cần chú ý điểm gì.
* Xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn tự sự, có vai trò bổ trợ cho sự việc và nhân vật chính.
? Sau khi xác định đợc các bớc trên thì bớc cuối cùng là gì.
? Khái quát lại qui trình xây dựng đoạn văn tự sự gồm mấy bớc, nhiệm vụ của mỗi bớc
* Hoạt động2 : Luyện tập.
? Nhập vai ông giáo để kể lại sự việc: Lão Hạc báo tin bán chó với vẻ mặt và tâm trạng đau khổ.
- Gọi học sinh trình bày đoạn văn đã chuẩn bị.
- Gọi học sinh nhận xét. - Giáo viên đánh giá
+ Suy nghĩ, tình cảm, sự ngỡng mộ, sự nuối tiếc và ân hận
- Yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho sự việc trở nên gần gũi, sinh động.
- Các yếu tố miêu tả, biểu cảm có thể nhiều hay ít nhng nó chỉ có vai trò bổ trợ cho sự việc và nhân vật chính.
- Viết thành đoạn văn
+ Xác định cấu trúc đoạn văn: diễn dịch, qui nạp, song hành.
+ Viết câu mở đoạn và các câu khai triển theo cấu trúc đã chọn.
+ Lắp ráp câu mở đoạn với các câu khai triển.
+ Kiểm tra tính liên kết, mạch lạc của đoạn văn
3. Nhận xét
- Học sinh khái quát lại các bớc trên.
B. Luyện tập
1. Bài tập 1
VD: Tôi đang ngồi nghĩ ngợi vẩn vơ về những ngời hang xóm đang sống quanh tôi, trong đó có lão Hạc. Lão sống âm thầm trong cảnh túng quẫn và trong cả sự chờ đợi vô vọng đứa con trai duy nhất đã đi xa. Bỗng lão Hạc dặng hắng bớc vào. Tôi mỉm cời:
- Thiêng thật ! Tôi đang nghĩ đến lão đấy ? Lão Hạc lặng lẽ ngồi xuống cái ghế gỗ ọp ẹp của nhà tôi, buồn bã nói:
- Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ ! Tôi ngạc nhiên hỏi lại:
- Lão yêu quý con Vàng lắm cơ mà?
- Thì vẫn yêu, nhng vẫn phải bán! Cái số kiếp nó và cả tôi nữa thì có gì khác nhau đâu, hả ông giáo.
Tôi lẩm bẩm:
- Không thể nào tin đợc!
- Tôi bán thật rồi. Họ vừa bắt nó và mang đi...
Lão Hạc bỏ lửng câu nói, cời mà miệng cứ méo xệch đi, nớc mắt lng tròng ... Tôi cũng cảm thấy nghẹn ngào và chỉ muốn ôm chầm lấy lão để khóc oà lên cho vơi bớt những day dứt, bức bối trong lòng. Tôi chợt nghĩ cái việc tôi phải bán đi 5 quyển sách thật là vô nghĩa nếu so sánh nó với nỗi đau của lão Hạc. Tôi chỉ mất 5 đồ vật, còn lão Hạc thì mất đi một ngời bạn tình nghĩa biết chừng nào! Lão sẽ sống ra sao trong những ngày tháng cô đơn còn lại
trong tâm trạng đầy những mặc cảm ân hận dằn vặt? Tôi bỗng thấy thơng lão quá, nhng chẳng biết nên động viên an ủi lão nh thế nào nên chỉ nói một câu vu vơ cho có chuyện:
- Thế nó cho bắt à ?
Nghe tôi hỏi, lão Hạc bỗng giật thót, đôi mắt lão dờng nh thất thần gơng mặt tái nhợt co rúm lại đầy vẻ đau đớn, nhẫn nhục. Lão rũ đầu xuống và ôm mặt bật khóc hu hu.
4.4 Củng cố: (3')
? Em hãy nêu các bớc xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
4.5 H ớng dẫn học ở nhà: (1 ) ’
- Nắm đợc các bớc xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Làm bài tập 2 trong SGK tr84
- Đọc thêm đoạn văn 1, 2 trong SGK tr84; 85; xem trớc bài''Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
5. Rút kinh nghiệm. Tuần 8 Ngày soạn:19/10/2008 Ngày dạy: 22/10/2008 Tiết 29
Văn bản : chiếc lá cuối cùng
(O-Hen ri)
1-Mục tiêu: 1.1Kiến thức
- Học sinh khám phá vài nét cơ bản nghệ thuật truyện ngắn của nhà văn OHen- ri, rung động trớc cái hay, cái đẹp và lòng cảm thông của tác giả đối với những nỗi bất hạnh của ngời nghèo.
1.2 Kĩ năng
- Rèn các kĩ năng đọc, kể chuỵện diễn cảm, phân tích các nhân vật và tình huống truyện.
1.3 Thái độ.
- Giáo dục lòng yêu thơng, sự cảm thông và nghị lực sống.
2. Chuẩn bị.
- Giáo viên: Tham khảo tập truyện ngắn của O Hen-ri, ảnh chân dung O Hen-ri.
- Học sinh: Su tầm các bức tranh minh hoạ''Chiếc lá cuối cùng''
3- Ph ơng pháp.
4.Tiến trình bài dạy.
4.1 Tổ chức lớp: (1 )’
4.2 Kiểm tra bài cũ. (5')
? Phân tích những u, nhợc điểm của Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa trong đoạn trích ''Đánh nhau với cối xay gió''
? Biện pháp nghệ thuật chủ yếu đợc sử dụng trong tác phẩm , phân tích ví dụ, bài học rút ra.
4 .3Bài mới ( 35 ).’
Hoạt động của GV-HS NộI DUNG
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
? Em hiểu gì về cuộc đời O Hen-ri - Giáo viên giới thiệu thêm:
+ Cha ông là thày thuốc, mẹ ông qua đời khi ông mới lên 3; 15 tuổi đã phải thôi học, đi làm ở một hiệu thuốc, sau đó làm nhân viên kế toán, vẽ tranh, thủ quỹ ngân hàng. + Ông thờng sử dụng kiểu đảo ngợc tình thế 2 lần 1 cách đột ngột, bất ngờ
* Truyện của ông thờng toát lên tinh thần nhân đạo cao cả.
Ông thờng sử dụng kiểu đảo ngợc tình thế 2 lần 1 cách đột ngột, bất ngờ
? Em hiểu gì về văn bản đợc học.
*Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu chú thích.
- Giáo viên đọc mẫu. ? Cách đọc.
? Hãy tóm tắt nội dung văn bản ''Chiếc lá cuối cùng'' bằng 1 đoạn văn ngắn.
- Gọi học sinh tóm tắt
- Gọi học sinh khác nhận xét
- Giáo viên đánh giá, khuyến khích.
- Kiểm tra việc nắm bắt chú thích của học sinh
Hoạt động 2: Phân tích văn bản.
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
1. Tác giả:
- Học sinh đọc chú thích trong SGK tr89 + (1862-1910) - nhà văn Mĩ
+ Truyện của ông thờng nhẹ nhàng nhng toát lên tinh thần nhân đạo cao cả, tình th- ơng yêu ngời nghèo khổ, rất cảm động
2. Tác phẩm.
- Đoạn trích là phần cuối của ''Chiếc lá cuối cùng''