NĐChiểu: “Làm trai trong cõi thế gian, phò đời giúp nớc phơi gan anh

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm đủ - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 165 - 169)

gian, phò đời giúp nớc phơi gan anh hào”

? Từ ngữ nào trong câu thơ đầu MT bối cảnh không gian và t thế ngời tù? PB cảm nhận của em về h/ ả ngời tù cm qua cụm từ đứng giữa đát Côn Lôn ?“ ” H: Tự do pbyk

G: Đứng giữa đất Côn Lôn, đứng giữa non cao biển rộng, đầu đôị trời, chân đạp đất, con ngời trong t thế đờng hoàng, sừng sững, hiên ngang, lớn lao ngang tầm vũ trụ. Một vẻ đẹp hùng tráng.Một khát vọng hđộng mãnh liệt của con ngời có chí lớn.

? 3 câu thơ tiếp theo có 2 lớp nghĩa . Hai lớp nghĩa ấy là gì?

H : 2 lớp nghĩa :- Tả thực công việc đập đá của ngời tù khổ sai.

- Khắc hoạ nổi bật tầm vóc, sức mạnh, ý chí của ngời tù CM.

? Phân tích giá trị NT của những câu thơ trên?

H: hđộng nhóm: 2 nhóm – thời gian: 3phút

? Nhóm 1( phân tích nghĩa thực) Em hình dung công việc đập đá của ngời tù ở Côn Đảo là công việc ntn? ( Chú ý không gian, đk làm việc, tính chất công việc)

- T thế ngời tù:

+ Hiên ngang,lẫm liệt, sừng sững giữa đất trời

+ Khát vọng hành động của 1 ngời có chí lớn.

? Nhóm 2: ( phân tích lớp nghĩa bóng) - ? Giải nghĩa từ lừng lẫy ?“ ”

- ? Từ ngữ,các biện pháp NT, giọngđiệu đợc sdụng trong 3 câu thơ là điệu đợc sdụng trong 3 câu thơ là gì?

- ? Nx về tầm vóc, hành động, sứcmạnh, ý chí của ngời tù ở đây? mạnh, ý chí của ngời tù ở đây?

Sau khi thảo luận nhóm, H cử đại diện trình bày.

G: chốt kthức:

* Nhóm 1: Ba câu thơ đã MT chân thực công việc LĐ nặng nhọc, vất vả và đầy nguy hiểm trong 1 không gian khắc nghiệt, đkiện làm việc thủ công của những ngời tù khổ sai. Ngời tù chỉ có thể dùng búa để khai thác đá ở những hòn núi ngoài Côn Đảo trong sự quản thúc nghiêm ngặt của bọn cai ngục, lính ngục độc ác, dã man. Không ít ngời đã kiệt sức , gục ngã.

* Nhóm 2:

- Từ lừng lẫy: ngạo nghễ, lẫm liệt. - Trong 3 câu thơ , tg đã sdụng những bpháp NTđặc sắc:

+ 1 loạt những từ ngữ gợi tả, gợi cảm( các ĐT, TT gợi tả): lừng lẫy, lở, xách , đánh tan, ra tay, đập bể,…

+ Hình ảnh vừa tả thực vừa có ý nghĩa ẩn dụ, tợng trng.

+ Phép đối ( Xách búa đánh tan…..mấy trăm hòn), nét bút khoa tr- ơng.

+ Khẩu khí ngang tàng, ngạo nghễ. => Khắc hoạ nổi bật tầm vóc khổng lồ, oai phong lẫm liệt của ngời anh hùng. Vị thần ấy đang xẻ núi, đào sông, vạt đồi, chuyển đá để tạo dựng đổi thay vũ trụ. Ngời anh hùng ấy hành động mạnh mẽ, quả quyết, phi thờng “ xách búa, ra tay”; sức mạnh ghê gớm gần nh thần kì “làm cho lở núi non, đánh tan…, đập bể mấy….”; ý chí kiên định và lòng căm thù đang bốc lên ngùn ngụt.

? 4 câu thơ đầu của bài thơ đã khắc hoạ

- Công việc đập đá:

nặng nhọc, vất vả, đầy nguy hiểm.

- Từ ngữ gợi tả, h/ả tả thực có ý nghĩa t- ợng trng , phép đối, khẩu khí ngang tàng

=> tầm vóc to lớn, lẫm liệt; hành động mạnh mẽ, quả quyết, sức mạnh ghê gớm, phi thờng, ý chí kiên định.

h/ả ngòi tù CM ntn?

H: pbyk nh bảng chính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

G bình: 4 câu thơ đầu trong bài thơ đã khắc hoạ h/ả ngời tù CM thật ấn tợng, trong t thế ngạo nghễ vơn cao ngang tầm vũ trụ, biến 1 công việc LĐ cỡng bức nặng nhọc vất vả thành 1 cuộc chinh phục thiên nhiên dũng mãnh của con ngời có sức mạnh thần kì nh 1 dũng sĩ thần thoại. 4 câu thơ đã dựng lên 1 bức tợng đài uy nghi về ngời anh hùng với khí phách hiên ngang, lẫm liệt, sừng sững giữa đất trời , coi thờng mọi thử thách, gian nan.

H: Đọc 4 câu thơ cuối.

? Nếu PTBĐ ở 4 câu thơ dầu là MTvà BC thì PTBĐ trong 4 câu thơ cuối là gì? H:BC trực tiếp.

? Em hiểu 2 câu thơ Tháng ngày bao

quản..dạ sắt son ?

H: Tháng ngày, ma nắng tợng trng cho những thử thách gian khổ, những sóng gió trong cđời có thể kéo dài dằng dặc nhng tinh thần ngời chiến sĩ CM vẫn trung kiên, không sờn lòng đổi chí, sẵn sàng chấp nhận mọi gian khổ “ thân sành sỏi, dạ sắt son”

? Hình ảnh những kẻ vá trời khiến“ ”

em liên tởng đến ai? Tự cho mình là những kẻ vá trời , điều đó thể hiện

“ ”

thđộ ntn của tg?

H: - Liên tởng đến h/ả bà Nữ Oa đội đá vá trờiđể cứu loài ngời-> 1 công việc vô cùng to lớn và có ý nghĩa

- Tự cho mình là kẻ “vá trời” , tg đã thhiện thđộ tự hào kiêu hãnh, dám khđịnh công việc mình làm là 1 sự nghiệp to lớn, có ý nghĩa. Đó là snghiệp cứu nớc. Chứng tỏ ông là 1 ngời có chí lớn.

? Thái độ đó còn thể hiện qua từ láy con con ntn?

“ ”

H: coi thờng mọi gian nan, thử thách, biểu thị thái đỗăn sàng chấp nhận, quyết tâm thách thức với bạo lực quân thù. Tất cả những gian nan, thử thách ấy chỉ là nhỏ

bé, không đáng kể.

? Chỉ ra những biện pháp NT đặc sắc đ- ợc sdụng trong 4câu thơ cuối? Qua đó em cảm nhận thêm đợc điều gì về PCT? ( Lu ý: giọng điệu, khẩu khí, h/ả thơ,biện pháp tu từ )

H: - Giọng điệu trầm lắng nh 1 lời tự bạch, khẩu khí ngang tàng

- H/ả: ẩn dụ, tợng trng ( thán ngày, ma nắng, thân sành sỏi, dạ sắt son, những kẻ vá trời…)

- Phép đối lập:

+ Câu 5-6: đối lập giữa thử thách gian nan với ý chí chđấu son sắt.

+ Câu 7-8: Đối lập giữa chí lớn( vá trời) với những khó khăn thử thách ( chỉ là “ việc con con”).

 4 câu thơ khẳng định ý chí chđấu son sắt, bền gan vững chí,coi thờng hiểm nguy, mu đồ việc lớn=> phong thái ung dung, ngạo nghễ của ngời chiến sĩ CM.

G: Từ công việc đập đá cụ thể, tg đã bàn luận đến p/chất, khí phách ngời chiến sĩ: gian nan không sờn lòng, uy vũ không khuất phục, tù đày, giam hãm khổ đau không làm mất niềm tin vào sự nghiệp cứu nớc,cứu dân. Tinh thần ấy ta đã gặp trong “ Nhật kí trong tù” của HCM – ng- ời chiến sĩ CM vĩ đại:

“ Kiên trì và nhẫn nại…. Không nao núng tinh thần”

Hoạt động 3: tổng kết

? Bài thơ thành công bởi những yếu tố NT nào? Hãy chọn đáp án đúng nhất trong những đáp án sau:

G: Đa bảng phụ:

A.Giọng thơ hào hùng, mạnh mẽ; khẩu khí ngang tàng, rắn rỏi.

B. Từ ngữ gợi tả, gợi cảm; h/ả vừa tả thực vừa có ý nghĩa tợng trng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Phép đối, lối nói khoa trơng. D. Cả 3 phơng án trên.

- Giọng điệu trầm lắng, khẩu khí ngang tàng; h/ả ẩn dụ tợng trng, phép đối.

=> ý chí chiến đấu son sắt, coi thờng hiểm nguy, mu đồ việc lớn.=> phong thái ung dung ngạo nghễ của ngời chiến sĩ CM.

H: chọn đáp án D

G: Tất cả những yếu tố NT trên tạo lên bút pháp lãng mạn cho bài thơ.

? ND bài thơ?

H: pbyk nh ghi nhớ.

- Đọc ghi nhớ / sgk

Hoạt động 3: luyện tập

? Đọc diễn cảm bài thơ ? ? Câu hỏi 2 SGK?

H: - Khẩu khí của những bậc anh hùng, hào kiệt khi sa cơ lỡ bớc rơi vào vòng tù ngục.

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm đủ - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 165 - 169)