Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm đủ - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 125 - 128)

1.Ngữ liệu ( SGK) 2. Phân tích

3. Nhận xét

- Câu 1: QH nguyên nhân - kết quả - Câu 2: QH điều kiện

- Câu 3: QH tơng phản - Câu 4: QH tăng tiến - Câu 5: QH bổ sung - Câu 6: QH tiếp nối

3) Câu 3: Tuy nhà xa nhng bạn ấy không bao giờ đi học muộn -> Quan hệ tơng phản (độc lập)

4) Câu 4: Trời càng ma to đờng càng lụt lội

-> Quan hệ tăng tiến

5) Câu 5: Nó không những học giỏi văn mà nó còn học giỏi Toán -> Quan hệ bổ sung

6) Câu 6: Bạn ấy học bài rồi bạn ấy xem phim

7) Câu 7: Tôi học toán, nó học văn -> Quan hệ đồng thời

8) Câu 8: ... chính lòng tôi có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học -> Quan hệ giải thích

9) Câu 9: Nó học bài hay nó đi chơi?

?) Dựa vào đâu để xác định đợc mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép?

- Dựa vào quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp từ hô ứng

- Dựa vào văn cảnh, hoàn cảnh giao tiếp

Hoạt động 2

Giáo viên chốt -> 1 HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 3

- HS thảo luận -> trình bày

- HS trả lời miệng - HS trả lời miệng - HS trả lời miệng - Câu 7: QH đồng thời - Câu 8: QH giải thích - Câu 9: QH lựa chọn II. Ghi nhớ (SGK) B. Luyện tập 1. BT 1 (124) a) Vế 1 - Vế 2: nhân quả (vì) Vế 2 - Vế 3: giải thích ( : ) b) Điều kiện - kết quả ( Nếu - thì )

c) Quan hệ tăng tiến (chẳng những... mà) d) Quan hệ tơng phản (Tuy...)

e) Câu 1: Quan hệ tiếp nối

Câu 2: Quan hệ nhân - quả (yếu -> lẳng ) 2. BT 2 (124 - 125)

a) Không nên tách các vế câu thành câu riêng vì ý nghĩa các vế câu có quan hệ chặt chẽ với nhau

b) Đoạn 1: 4 câu ghép (2 -> 4): Quan hệ điều kiện - kết quả

Đoạn 2: 2 câu ghép (2->3): Quan hệ nguyên nhân - kết quả

3. BT 3(125)

- Nếu tách mỗi vế thành câu đơn -> không đảm bảo tính mạch lạc của lập luận

- Tác dụng: Tái hiện cách kể lể “dài dòng” của LH

4. BT 4 (125)

a) Quan hệ giữa các vế câu ghép thứ 2 : Quan hệ điều kiện -> không nên tách mỗi vế thành một câu đơn

b) Nếu tách mỗi vế thành câu đơn -> diễn tả cách nói nhát ngừng, nghẹn ngào

Mà tác giả muốn gợi tả cách kể lể, van nài thiết tha của chị Dậu

4.4. Củng cố (2 ): ’ - GV hệ thống hoá kiến thức của bài

4.5. H ớng dẫn về nhà (2 )

- Học bài, hoàn thành bài tập, chuẩn bị: “Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm”

5. Rút kinh nghiệm.

Tuần 12

Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết 47

Tập làm văn

Phơng pháp thuyết minh

1-Mục tiêu:

1.1Kiến thức

- Giúp HS nhận rõ yêu cầu của phơng pháp thuyết minh 1.2 Kĩ năng

- Rèn kĩ năng xây dựng kiểu văn bản thuyết minh 1.3 Thái độ.

- Giáo dục ý thức tìm hiểu các đặc điểm, phơng pháp kiểu văn bản TM

2. Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Giáo án, TLTK, SGK.

- Học sinh: Xem trớc bài ở nhà, phiếu học tập

3- Ph ơng pháp.

- Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, Thảo luận… - Phơng pháp đàm thoại, tích hợp.

4.Tiến trình bài dạy.

4.1 Tổ chức lớp: (1 )

4.2 Kiểm tra (4')

? Em hiểu thế nào là văn bản thuyết minh? Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh? BT 3 (118)

Hoạt động của GV-HS NộI DUNG

Hoạt động 1

?) Các văn bản thuyết minh vừa học đã sử dụng các loại tri thức gì? – Về sinh vật (cây dừa), khoa học sinh học (lá cây, con giun đất), lịch sử (KN), văn hoá (Huế)

?) Làm thế nào để có các tri thức ấy?

- Quan sát, học tập, tìm hiểu, tích luỹ những tri thức về đối tợng thuyết minh

?) Vai trò của quan sát, học tập, tích luỹ là gì?

- Giúp nắm bắt đợc bản chất, đặc trng của đối tợng thuyết minh

?) Bằng tởng tợng và suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh đợc không? Vì sao?

- Không vì tri thức đợc nói đến sẽ thiếu chính xác -> không thuyết phục hoặc hiểu sai về sự vật, hiện tợng

* GV: Muốn làm bài thuyết minh thì phải có tri thứ3. Muốn có tri thức thì phải biết quan sát, học tập, tích luỹ

?) Vậy em hiểu quan sát, tra cứu, phân tích nghĩa là thế nào?

- Quan sát: nhìn ra sự vật có những đặc tr- ng gì? Có mấy bộ phận?

- Tra cứu: đọc sách, học tập, tham quan -> mở rộng hiểu biết.

Hoạt động 2

* HS đọc VD a (126)

?) Các câu này có vị trí nh thế nào trong bài thuyết minh? Vai trò?

- Đầu đoạn, đầu bài -> Vai trò: giới thiệu

?) Trong các câu trên ta thờng gặp từ gì? Tác dụng?

- Từ “là”: biểu thị sự phán đoán, khẳng định

* GV: “là” là từ thờng dùng trong phơng pháp định nghĩa

?) Thử rút ra mô hình 2 câu trên? - A là B

+ A : đối tợng cần thuyết minh

+ B: tri thức về đối tợng -> giúp ngời đọc hiểu về đối tợng

=> là phơng pháp định nghĩa, giải thích * HS đọc VD b (127)

?) Phơng pháp liệt kê trong 2 Vd có tác dụng nh thế nào đối với việc trình bày tính chất của sự vật?

- Đ1: các công dụng của cây dừa

- Đ2: những tác hại của việc dùng bao bì ni lông

A. Lý thuyết

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm đủ - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 125 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(170 trang)
w