Yêu cầu hình thức:

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm đủ - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 154 - 156)

- Bài viết có đủ bố cục 3 phần : MB, TB, KB

- Thuyết minh trôi chảy, mạch lạc có liên kết các đoạn, đúng chính tả

III. Biểu điểm:

- Điểm giỏi (8, 9, 10): Đáp ứng các yêu cầu ở trên, ngời viết tỏ ra hiểu thực sự về cây bút bi, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc.

- Điểm khá: (7) đã thể hiện rõ hiểu biết của mình về cây bút bi song còn mắc một số lỗi diễn đạt.

- Điểm TB: Cũng đã đáp ứng đợc yêu cầu trên song ý từ lộn xộn, chữ viết còn xấu, cẩu thả, thiếu 1 số ý

- Điểm dới TB: Cha biết trình bày những tri thức, hiểu biết của mình về cây bút bi, trình bày lộn xộn, viết sơ sài, chữ xấu, sai chính tả nhiều.

4.4 Củng cố( 2 )

- GV nhận xét giờ làm bài

4.5 H ớng dẫn về nhà( 2 )

- Tiếp tục lập dàn ý các đề bài còn lại

- Chuẩn bị thuyết minh về một thể loại văn học

- Soạn bài “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”

5. Rút kinh nghiệm

Tuần 13

Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết 57

Văn bản

nhà ngục Quảng đông cảm tác

(Phan bội châu)

1-Mục tiêu:

1.1Kiến thức

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của những chí sĩ yêu nớc đầu thế kỷ XX, những ngời mang chí lớn cứu nớc, cứu dân, dù ở hoàn cảnh nào vẫn giữ đợc phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin không dời đổi vào sự nghiệp giải phóng dân tộc - Hiểu đợc sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng điệu thơ khẩu khí hào hứng của các tác giả.

1.2 Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng phân tích cảm nhận về thơ bát cú đờng luật. 1.3 Thái độ.

- Giáo dục lòng kính yêu các anh hùng của dân tộc và tự hào về họ.

2. Chuẩn bị:

- GV: SGK + sách giáo viên + Chân dung cụ Phan, bảng phụ. - HS: đọc, tóm tắt, trả lời câu hỏi sgk.

3- Ph ơng pháp.

- Đọc, tìm hiểu, phân tích, bình, vấn đáp, trao đổi, hđ nhóm, cá nhân.

4.Tiến trình bài dạy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1 Tổ chức lớp: (1 )

4.2 Kiểm tra (1)

- kiểm tra đồ dùng, sự chuẩn bị của học sinh 4.3Bài mới (35 ).

Bạn đến chơi nhà ( Nguyễn Khuyến), Qua đèo Ngang ( Bà huyện Thanh Quan)- đó là những bài thơ nổi tiếng của các tg có tên tuổi thời trung đại. Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp 1 bài thơ cũng viết theo thể thơ ấy nhng lại là của 1 chí sĩ yêu nớc đầu thế kỉ XX: Bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” của PBC.

Hoạt động của GV-HS NộI DUNG

Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm.

G: treo ảnh Phan Bội Châu

? Hãy giới thiệu những nét sơ lợc về tg Phan Bội Châu?

H:Trình bày SGK: Giáo viên ghi bảng.

? Bài thơ: Vào nhà ngục Quảng

Đông cảm tác đợc viết trong hoàn cảnh nào?

H: trình bày theoSGK.

G: Phan Bội Châu đã từng bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt từ 1912, cho nên bị bọn quân phiệt Quảng Đông bắt giam và biết chúng có ý định trao cho Pháp, ông nghĩ rằng mình khó có thể thoát chết. Bởi thế ngay từ những ngày đầu vào ngục, ông đã viết tác phẩm “Ngục trung th” nhằm để lại một bức th tuyệt mệnh tâm huyết cho đồng bào, đồng chí. Bài thơ này, Phan Bội Châu nói là làm để tự an ủi và kể rằng khi làm xong, ông ngâm nga lớn tiếng và cời vang động cả 4 vách, hầu nh không biết thân mình đang bị nhốt trong ngục. Qua dòng cảm xúc của tác giả, ta có thể cảm nhận đợc một hình ảnh tuỵêt đẹp về t thế của ngời cách mạng lúc sa cơ rơi vào vòng tù ngục. G: hớng dẫn HS đọc bài: Chú ý đọc diễn cảm phù hợp với khẩu khí ngang tàng, giai điệu hào hùng của bài thơ. Riêng cặp câu 3, 4 cần chuyển giọng sang giọng thống thiết.

- Nhịp thơ: 4/ 3

Giáo viên đọc mẫu một lần.

? Trong bài có câu Bủa tay ôm chặt bồ

I,Tỡm hiểu tỏc, giả tỏc phẩm 1. Tỏc giả (1867-1940) - Nhà yêu nớc,nhà cách mạng lớn nhất của dtộc ta đầu thế kỉ XX . -Nhàà văn, nhààà thơ lớn với sự nghiệp sáng tác đồ sộ. 2. Tỏc phẩm:

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm đủ - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 154 - 156)