Tổng kết a) Nghệ thuật:

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm đủ - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 63 - 67)

II. Đọc và tìm hiểu chú thích

4. Tổng kết a) Nghệ thuật:

a) Nghệ thuật:

- Cách kể chuyện hấp dẫn đan xen giữa hiện thực và mộng tởng.

- Sắp xếp các tình tiết hợp lí

- Kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm (lần quẹt diêm lần 2, kết...)

- Kết cấu đối lập, tơng phản - Trí tởng tợng bay bổng

b) Nội dung:

- Truyện để lại cho ta lòng thơng cảm sâu sắc đối với 1 em bé bất hạnh.

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - G/v nhấn mạnh ghi nhớ.

? Tại sao có thể nói truyện là bài ca về lòng nhân ái với con ngời nói chung, trẻ em nói riêng

? Hình ảnh nào khiến em cảm động nhất? Vì sao.

? Qua đó em thấy trách nhiệm của ngời lớn  trẻ em và ngợc lại trong xã hội ngày nay

IV. Luyện tập

- Học sinh phát biểu cảm nghĩ. - Học sinh tự bộc lộ.

- Học sinh thảo luận và trình bày ý kiến

4.4 Củng cố: (3')

? Nhắc lại nội dung và nghệ thuật của văn bản.

? Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật ''cô bé'' trong truyện.

4.5 H ớng dẫn học ở nhà: (2')

- Nắm đợc nội dung và nghệ thuật của truyện; viết bài phát biểu cảm nghĩ về thái độ của tác giả.

- Soạn ''Đánh nhau với cối xay gió''.

5. Rút kinh nghiệm. Tuần 6 Ngày soạn: 07/10/2008 Ngày dạy: 10/10/2008 Tiết 23 Tiếng Việt: Trợ từ, thán từ 1-Mục tiêu: 1.1Kiến thức

- Học sinh hiểu đợc thế nào là trợ từ, thế nào là thán từ. 1.2 Kĩ năng

- Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong các trờng hợp giao tiếp cụ thể. 1.3 Thái độ.

- Có ý thức vận dụng vào giao tiếp.

- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập nhanh phần I, tìm thêm một số ví dụ - Học sinh: Xem trớc bài ở nhà.

3- Ph ơng pháp.

- Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu.

4.Tiến trình bài dạy.

4.1 Tổ chức lớp: (1 )

4.2 Kiểm tra (4')

1. Thế nào là từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội?

2. Khi sử dụng cần chú ý điều gì?giải bài tập 4,5(SGK Trang-59) 4.3Bài mới (35 ).

Hoạt động của GV-HS NộI DUNG

* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm.

- Cho h/s đọc quan sát so sánh 3 câu trong SGK tr 69

- Cho h/s thảo luận và trả lời câu hỏi ? Nghĩa của các câu có gì khác nhau ? Vì sao có sự khác nhau đó.

? Em thấy điểm giống và khác nhau cơ bản giữa 3 câu là gì.

* Ngoài thông tin sự kiện nh ở câu 1, câu 2,3 còn có thông báo chủ quan (bày tỏ thái độ, sự đánh giá)

- Giáo viên treo bảng phụ ghi bài tập nhanh (phần bên):Xác định những từ có tác dụng bày tỏ thái độ, sự đánh giá trong những câu sau:

? Vậy những từ có, những, chính, đích, ngay... là những từ có tác dụng gì trong câu.

* Những, có, chính, đích, ngay, ...đi kèm 1 từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá. - Gọi học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.

? các từ này, a, vâng trong những đoạn trích biểu thị điều gì.

A. Lý thuyết I. Trợ từ

1.

n gữ liệu.

- Học sinh quan sát so sánh 3 câu trong SGK tr 69

- Học sinh thảo luận và trả lời: 2. Phân tích.

C1: thông báo khách quan(nó ăn, số lợng: 2 bát cơm)

C2: Thêm ''những'' ,ngoài việc diễn đạt khách quan còn có ý nghĩa nhấn mạnh, đánh giá việc nó ăn hai bát cơm là nhiều, vợt quá mức bình thờng.

C3: Thêm từ ''có'', ngoài việc diễn đạt khách quan, còn có ý nhấn mạnh, đánh giá ăn 2 bát là ít không đạt mức độ bình thờng.

3. Nhận xét

- Học sinh khái quát

- Nói dối là tự làm hại chính mình. - Tôi đã gọi đích danh nó ra.

- Bạn không tin ngay cả tôi nữa à

- Tác dụng: Nhấn mạnh đối tợng đợc nói đến là: mình, nó, tôi.

- Đó là những trợ từ, dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc đợc nói đến ở từ ngữ đó. * Ghi nhớ SGK tr69 - Học sinh đọc ghi nhớ II. Thán từ 1. n gữ liệu 2. Phân tích.

- Này: có tác dụng gây ra sự chú ý ở ngời đối thoại

- A: biểu thị thái độ tức giận hoặc vui mừng Học sinh lấy ví dụ.

? Hãy phát âm để diễn đạt 2 sắc thái tình cảm này. ? Nhận xét về cách dùng các từ: này, a, vâng ? Những từ này, a, vâng là những từ nh thế nào. ? Đặc tính ngữ pháp của chúng ? Tìm thêm một số ví dụ khác với các từ kể trên.

* Này, a, vâng biểu thị tình cảm, cảm xúc, để gọi đáp.

* có thể đứng độc lập hoặcthành phần biệt lập của câu.

? Vậy thế nào là thán từ? Vị trí của nó.

? Đặc tính ngữ pháp. ? Thán từ gồm mấy loại. - Cho h/s đọc ghi nhớ.

- Yêu cầu học sinh đặt câu với 3 thán từ: ôi, ừ, ơ.

* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh luyện tập.

? Trong các câu dới đây, từ nào (trong các từ in đậm) là trợ từ, từ nào không phải là trợ từ.

? Giải thích nghĩa của các trợ từ in đậm

- Tổ chức học sinh làm việc theo nhóm

- Giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày.

-Gọi nhóm khác nhận xét. - Giáo viên đánh giá.

? Tìm các thán từ trong các câu đã cho.

? Các thán từ in đậm bộc lộ những cảm xúc gì.

- Này, a có khả năng 1 mình tạo thành câu (VD của Nam Cao)

- Này, a, vâng cũng có thể làm thành phần biệt lập của câu (không có quan hệ ngữ pháp với các thành phần khác) (VD của Ngô Tất Tố)

- Học sinh khái quát - Học sinh đặt câu: + A! Mẹ đã về. + Này! Nhìn kìa!

+ Vâng! Con lên ngay đây.

3. Nhận xét.

- Học sinh khái quát

- Học sinh đọc ghi nhớ. + Ôi buổi chiều thật tuyệt. + ừ ! cái cặp ấy đợc đấy

+ Ơ! Em cứ tởng ai hoá ra là anh.

III. Ghi nhớ (SGK tr69)

B. Luyện tập

1. Bài tập 1:

- Các câu có trợ từ là: a, c, g, i.

2. Bài tập 2:

Học sinh thảo luận nhóm và trình bày:

- lấy: nghĩa là không có 1 lá th, không có lời nhắn gửi, không có 1 đồng quà.

- nguyên: nghĩa là chỉ kể riêng tiền thách cới đã quá cao.

- đến: nghĩa là quá vô lí

- cả: nhấn mạnh việc ăn quá mức bình thờng - cứ: nhấn mạnh 1 việc lặp lại nhàmchán

3.Bài tập 3:

- Các thán từ: này, à, ấy vâng, chao ôi, hỡi ơi

4. Bài tập 4:

- Kìa: tỏ ý đắc chí - ha ha: khoái chí - ái ái: tỏ ý van xin - than ôi: tỏ ý nuối tiếc

? Nêu khái niệm trợ từ, thán từ.

? Cách sử dụng trợ từ, thán từ trong câu.

4.5 H ớng dẫn học ở nhà: (2')

- Học thuộc 2 ghi nhớ, làm bài tập 5, 6 SGK - tr72

Gợi ý BT6: Nghĩa đen: dùng thán từ gọi đáp biểu thị sự lễ phép,nghĩa bóng: nghe lời một cách máy móc, thiếu suy nghĩ

- Xem trớc bài ''Tình thái từ''.

5.rút kinh nghiệm.

Tuần 6

Ngày soạn:11/10/2008 Ngày dạy: 14/10/2008

Tiết 24

Tập làm văn: miêu tả và biểu cảm

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm đủ - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(170 trang)
w