Văn thuyết minh và cách làm đề văn thuyết minh

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm đủ - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 142 - 147)

bài văn thuyết minh không khó, chỉ cần biết quan sát, tích luỹ tri thức và trình bày có phơng pháp là đợc.

1.2 Kĩ năng

- Rèn kĩ năng xây dựng kiểu văn bản thuyết minh 1.3 Thái độ.

- Giáo dục ý thức tìm hiểu các đặc điểm, phơng pháp kiểu văn bản TM

2. Chuẩn bị:

-Thầy: SGK + SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ -Trò: Đọc, trả lời câu hỏi SGK

3- Ph ơng pháp.

- Quy nạp, vấn đáp, trao đổi, hđ nhóm, cá nhân, thực hành

4.Tiến trình bài dạy.

4.1 Tổ chức lớp: (1 )

4.2 Kiểm tra (4')

? Em hiểu thế nào là văn bản thuyết minh? Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh? BT 3 (118)

4.3Bài mới (35 ).

Hoạt động của GV-HS NộI DUNG

Hoạt động 1 Hớng dẫn HS tìm hiểu đề văn thuyết minh

?: Yêu cầu HS đọc các đề SGK 137? Các đề bài trên nêu lên những điều gì?

- Nêu rõ yêu cầu giới thiệu, thuyết minh.- Nêu rõ đối tợng phải thuyết minh. - Nêu rõ đối tợng phải thuyết minh.

(riêng đề h, i, l, n có tính chất lựa chọn, có thể chọn 1 đối tợng cụ thể mà mình hiểu biết).

Đối tợng thuyết minh có thể gồm những loại nào? Nhận xét phạm vi của các đề nêu trên.

H: Con ngời, đồ vật, di tích, con vật, thực vật, món ăn, đồ chơi, lễ tết.

Phạm vi các đề văn thuyết minh rất rộng.

?: Làm sao các em biết đó là đề văn thuyết minh?

H: Không yêu cầu kể, tả, biểu cảm mà chỉ yêu cầu giới thiệu thuyết minh giải thích. Bổ sung miêu tả nhằm tái hiện con ng- ời, sự vật, làm cho ngời ta cảm thấy đợc chung còn thấy mình là trình bày tri thức, hiểu biết về con ngời về sự vật ấy.

Giải thích là một thao tác trong văn nghị luận thờng giải thích ý nghĩa câu tục

A. Lý thuyết

I. Đề văn thuyết minh và cách làm đề văn thuyết minh văn thuyết minh

1. Đề văn thuyết minh a,Ví dụ:

b, Nhận xét

- Các đề bài đó nêu rõ đối tợng cần thuyết minh:

+ Con ngời, đồ vật… -> Phạm vi rất rộng

ngữ, ca dao …(trình bày cách hiểu của ng- ời giải thích). Còn thuyết minh đòi hỏi trình bày tri thức về sự vật, hiện tợng (trình bày tri thức về lai lịch, công dụng, hoạt động, tác dụng của sự vật, hiện tợng).

?: Yêu cầu đề ra một số đề bài văn thuyết minh

Giáo viên có thể nêu vấn đề và gợi ý HS ra các đề cùng loại.

Ra đề thuyết minh.

*Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu đề.

?: Cho HS thực hiện bớc tìm hiểu đề Chiếc xe đạp .

“ ”

Đề nêu yêu cầu gì? Nêu lên đối tợng gì?.

H: Trình bày. Giáo viên ghi bảng.

?: Dựa vào tính chất của bài văn thuyết minh để tìm hiểu đề văn và yêu cầu nội dung bài thuyết minh?

Gợi ý: Đề này khác đề miêu tả nh thế nào?

H: Nêu đề miêu tả thì phải miêu tả một chiếc xe đạp cụ thể. Ví dụ chiếc xe đạp của em màu gì, xe nam hay nữ, xe Việt Nam hay xe nớc ngoài.

Còn đề thuyết minh thì yêu cầu trình bày xe đạp nh một phơng tiện giao thông phổ biến. Do đó cần trình bày cấu tạo, tác dụng, nguồn gốc của loại phơng tiện này.

?: Phơng pháp thuyết minh nh thế nào? ?: Đọc bài văn? Đối tợng thuyết minh của bài văn là gì?

H: Chiếc xe đạp.

?: Chỉ ra 3 phần: Mở, thân bài, kết bài và cho biết nội dung của từng phần.

H: -Mở bài (đ1) Giới thiệu khái quát vè phơng tiện xe đạp.

-Thân bài: giới thiệu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của xe đạp, tác dụng.

-Kết bài: Vị trí xủa xe đạp trong đời sống của ngời Việt Nam và trong tơng lai. H: Hđ nhóm: tìm hiểu từng phần trong bố cục

-Nhóm 1:

2. Cách làm bài văn thuyết minh

Đề: Chiếc xe đạp a. Tìm hiểu đề:

- Thể loại: văn thuyết minh

- Đối tợng thuyết minh: Chiếc xe đạp

- Tri thức: Nguồn gốc, cấu tạo, công dụng…

- Phơng pháp thuyết minh: + Nêu định nghĩa

+ Phân tích, phân loại… * Ghi nhớ: sgk

b. Bố cục VB thuyết minh

- MB: giới thiệu khái quát về đối tợng thuyết minh: xe đạp

- Thân b i: à

+Nêu đặc điểm cấu tạo. +Lợi ích của xe đạp

?: Mở bài: Giới thiệu chung về chiếc xe đạp nh thế nào?Đọc câu văn giới thiệu về xe đạp? Có thể giới thiệu chiếc xe đạp bằng cách khác không?

Phần MB cần nêu đợc gì? -Nhóm 2:

?:Phần thân bài ngời viết đã trình bày những đặc điểm nào của chiếc xe đạp? Cách trình bày theo trình tự nh thế có hợp lí không?

?: Để giới thiệu về cấu tạo của chiếc xe đạp, thì phải dùng phơng pháp gì?

H: Phơng pháp phân tích, chia một sự vật ra thành các bộ phận tạo thành để lần lợt giới thiệu.

?: Có cách phân tích nào khác không? Nếu trình bày theo lối liệt kê, ví dụ xe đạp có khung xe, bánh xe, càng xe, xích, líp, đĩađợc không? Vì sao?

H: Không, vì không nói đợc cơ chế hoạt động của xe đạp.

-Nhóm 3:

?: Phần kết bài ngời viết bày tỏ điều gì?

HS sau khi thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày -> GV ghi bảng chính.

?: Nhận xét về ngôn ngữ, phơng pháp thuyết minh trong VB?

H: Diễn đạt dễ hiểu, phơng pháp phù hợp, bám sát đề bài.

?: Qua phân tích hãy nêu bố cục bài văn thuyết minh? tính chất của sự vật?

- Đ1: các công dụng của cây dừa

- Đ2: những tác hại của việc dùng bao bì ni lông

-> hiểu đầy đủ, chính xác đặc điểm của đối tợng thuyết minh

* HS đọc VD c

?) Đoạn văn đã nêu những VD nào về biện pháp xử phạt ngời hút thuốc lá nơi công cộng? Tác dụng?

- ở Bỉ: từ năm 1987 ... -> vấn đề trở nên cụ thể -> có sức thuyết phục

* HS đọc VD d

?) Đoạn văn cung cấp những số liệu nào? Tác dụng của việc nêu số liệu trong đoạn văn?

- > Các con số có cơ sở thực tế, đáng tin cậy -> tăng sức thuyết phục

* HS đọc đoạn văn e (128)

?) Đoạn văn sử dụng phép so sánh nh thế nào? Tác dụng?

- So sánh nhằm làm nổi bật các đặc điểm của thành phố Huế ở những mặt nào? Tác dụng?

-> Hiểu đối tợng một cách đầy đủ, toàn diện

* GV: Trong thực tế, ngời viết văn bản thuyết minh thờng kết hợp cả năm phơng pháp trên một cách hợp lí, có hiệu quả

Hoạt động 2 HS rút ra ghi nhớ. Hoạt động 3 :H ớng dẫn HS luyện tập. - Hoạt động nhóm -> trình bày II.Ghi nhớ (SGK) B. Luyện tập Bài 1. Tìm hiểu đề: Thuyết minh đồ vật

đối tợng thuyết minh chiếc nón lá Việt Nam

Phạm vi tri thức: Nguồn gốc, hình dáng, cách làm, công dụng.

Phơng pháp thuyết minh: định nghĩa, phân tích, phân loại…

Bài 2. Dàn ý:

Mở bài: Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam (nêu định nghĩa về chiếc nón lá Việt Nam).

Thân bài: -Giới thiệu đặc điểm về đối t- ợng thuyết minh.

-Giới thiệu nguồn gốc, các loại nón.

-Giới thiệu hình dáng, cách làm.

-Giới thiệu công dụng. Kết bài: Cảm xúc về chiếc lón lá.

4.4 Củng cố nội dung bài học:

- Đề văn thuyết minh có đặc điểm gì.

- Bố cục bài văn thuyết minh có mấy phần? Nhiệm vụ?

4.5 H ớng dẫn học bài:

- Học bài, xây dựng dàn bài một trong các đề bài ra.

- Chuẩn bị bài: “Chơng trình địa phơng” – phần Văn: HS su tầm theo tổ (tác giả QN viết về QN và các tg khác viết về QN)

Lu ý: su tầm thơ, văn, truyện STT Tên tác

giả

Năm sinh – mất

Quê quán Tác phẩm

Tên Nội dung chính

5. Rút kinh nghiệm.

Tuần 13

Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết 51

Chơng trình địa phơng phần Văn

1-Mục tiêu:

1.1Kiến thức

- Giúp học sinh bớc đầu có ý thức quan tâm đến truyền thống văn học, địa phơng. 1.2 Kĩ năng

- Rèn luyện năng lực thẩm bình, tuyển chọn văn thơ. 1.3 Thái độ.

- Qua việc chọn ghép một bài thơ…ở địa phơng củng cố tình cảm quê hơng.

2. Chuẩn bị:

-Thầy: SGK + SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ -Trò: Đọc, trả lời câu hỏi SGK

3- Ph ơng pháp.

- Quy nạp, vấn đáp, trao đổi, hđ nhóm, cá nhân, thực hành.

4.1 Tổ chức lớp: (1 )

4.2 Kiểm tra (4')

-Kiểm tra phần chuẩn bị của HS ở nhà 4.3Bài mới (35 ).

Hoạt động của GV-HS NộI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu danh sách các tác giả ở địa phơng

G: Chỉ định HS trình bày danh sách tácgiả ở địa phơng? Trình bày hiểu biết của giả ở địa phơng? Trình bày hiểu biết của em về các tác giả đó.

H: Trình bày: Giáo viên ghi bảng.

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS đọc những trang văn thơ viết về địa phơng.

G: Kể tên các tác phẩm viết về địa phơngmà em biết. mà em biết.

H: 1.Bạch đằng hải khẩu - Nguyễn Trãi. - Bài thơ đã nói về hồn thiêng sông núi, về đất nớc con ngời Việt Nam, ca ngợi sức mạnh Việt Nam -> để ta thêm yêu sống núi quê hơng và truyền thống dân tộc. 2. Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận - Sáng tác năm 1958. Bài thơ đã khắc hoạ nhiều hình ảnh tráng lệ, thể hiện sự hài hoà giữa thiên nhiên và con ngời lao động bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trớc đất nớc và cuộc sống.

3. Cô Tô - Nguyễn Tuân.

- Đó là một tuỳ bút nổi tiếng NT sau một chuyến ra khơi thăm chòm Cô Tô 17 đảo xanh trong Vịnh Bắc Bộ.

- Đã gợi ra vẻ đẹp trong sáng, tráng lệ, hùng vĩ, nhộn nhịp và vui tơi trong bức tranh thiên nhiên và đời sống sinh hoạt con ngời ở vùng biển đảo cô tô.

*Hoạt động 3: Hớng dẫn HS viết về quê h- ơng. HS tự chọn nội dung (ca ngợi con ng- ời, cảnh sắc quê hơng). Viết một đoạn văn (8’).

HS đọc trớc lớp. Giáo viên nhận xét.

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm đủ - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 142 - 147)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(170 trang)
w