Chức năng của tình thái từ

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm đủ - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 76 - 77)

1. Ngữ liệu

- Học sinh đọc ví dụ trong SGK - Học sinh lợc bỏ, so sánh

2Phân tích.

- Ví dụ a: Nếu lợc bỏ ''à'' thì câu này không còn là câu nghi vấn nữa.

- Ví dụ b: Nếu không có từ ''đi'' thì câu này không còn là câu cầu khiến nữa.

- Ví dụ c: Nếu không có từ ''thay'' thì câu cảm thán không tạo lập đợc.

- ''à'' là từ tạo lập câu nghi vấn - ''đi'' là từ tạo lập câu cầu khiến - ''thay'' là từ tạo lập câu cảm thán

- ''Em chào cô'' và ''Em chào cô ạ'' đều là câu chào nhng câu sau thể hiện mức độ lễ phép cao hơn.

- Học sinh phát biểu

- Học sinh liệt kê các từ tơng tự

3. Nhận xét

Ghi nhớ (tr81-SGK) (1). Anh đi đi!

thế nào .

? Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì.

* Tuỳ từng hoàn cảnh giao tiếp, ta sử dụng tình thái từ cho phù hợp

- Bài tập: Cho một thông tin sự kiện: ''Nam học bài'' dùng tình thái từ để thay đổi sắc thái ý nghĩa của câu trên.

? Qua tìm hiểu trên em rút ra kết luận cách sử dụng tình thái từ .

- Cho học sinh đọc ghi nhớ. - Giáo viên nhấn mạnh ghi nhớ.

* Hoạt động 2: Luyện tập.

? Trong các câu đã cho, từ nào là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ?

? Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ in đậm trong các câu đã cho.

(3). Chị đã nói thế

- Gợi ý: đi1 - ĐT, đi2 - TTT; cơ chứ,

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm đủ - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(170 trang)
w