nén, 1 tâm sự. Ông đã tâm sự về cuộc đời bôn ba chiến đấu của mình, một cuộc đời đầy sóng gió, bất trắc.
G: + Từ năm 1905 cho đến khi bị địch bắt là gần 10 năm lu lạc khi Nhật Bản, TQ, khi Thái Lan…10 năm không một mái ấm gia đình, cực khổ về vật chất cay đắng về tinh thần, thêm vào đó ông còn bị kẻ thù săn đuổi, nhất là từ khi đội trên đầu cái án tử hình.
? Em hãy chỉ rõ nghệ thuật đối trong hai câu thơ ? Tdụng?
H: Chỉ ra phép đối
-> Mời bốn chữ thôi mà cô đúc đợc một cuộc đời cách mạng đầy sóng gió, bất trắc nén lại trong đó một nỗi đau.
? Từ giọng điệu trầm thống kết hợp với phép đối, em cảm nhận đợc ý nghĩa lời tâm sự của tác giả nh thế nào?
Liệu đây có phải là lời than thân không? Vì sao?
H: tự do pbyk..
G: Một con ngời coi thờng hiểm nguy, một con ngời ngay từ lúc dấn thân vào con đờng hoạt động cách mạng, đã tự nguyện gắn cuộc đời mình với sự tồn vong của đất nớc “Non sông đã chết sống thêm nhục” -> con ngời ấy đâu cần than cho thân phận cá nhân của mình. Vậy là tác giả đã gắn cuộc đời mình với tình cảnh chung của đất nớc. Đằng sau bi kịch cá nhân là bi kịch của đất nớc, của DT:
“ Cũng nhà cửa, cũng giang san Thế mà nớc mất nhà tan hỡi trời…”
-> 2 câu thơ giúp ta cảm nhận tầm vóc lớn lao vi thờng của ngời tù cách mạng, đó cũng là nỗi đau lớn trong tâm hồn bậc
-> khớ phỏch ngang tàng; bản lĩnh cứng cỏi; phong thỏi ung dung, đường hoàng.
b. Hai cõu thực
- Giọng điệu trầm thống,
nghệ thuật đối=> khắc sõu hiện thực cuộc đời cỏch mạng đầy súng giú, bất trắc.
anh hùng.
? Đọc hai câu 5 - 6: Em hiểu thế nào về ý nghĩa của cặp câu thơ đó?
H: Đó là khẩu khí bậc anh hùng hào kiệt cho dù ở tình trạng bi kịch tù đày thì vẫn ôm ấp hoài bão trị nớc cứu đời: “ Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế” vẫn có thể ngạo nghễ cời trớc thủ đoạn khủng bố tàn bạo của kẻ thù: “ Mở miệng cời tan cuộc oán thù”
? Phân tích hai câu luận (biện pháp nghệ thuật phép tu từ đợc sdụng.Tác dụng của nó trong việc biểu hiện hình ảnh ngời anh hùng hào kiệt)?
H: Nghệ thuật đối + bút pháp khoa trơng, lãng mạn, các ĐT gợi tả mạnh mẽ, hình t- ợng nhân vật trở nên kì vĩ, lớn lao, gây ấn tợng mạnh, có sức truyền cảm lớn.
G: Con ngời dờng nh không còn là con ngời thật vốn nhỏ bé, bình thờng trong vũ trụ mà từ tầm vóc đến năng lực tự nhiên và cả khẩu khí đều hết sức lớn lao đến mức thần thánh -> 2 câu thơ đã dựng lên h/ ảnh 1 đấng nam nhi, 1 trang anh hùng, 1 bậc trợng phu, hào kiệt, hình ảnh anh hùng mang chí lớn, khát vọng cứu nớc, cứu đời, dù trong cảnh tù đầy mà vẫn lạc quan, ngạo nghễ.
-> Câu thơ đã kết tinh cao độ cảm xúc lãng mạn hào hùng của tác giả.
H; Đọc hai câu cuối
? Cách dùng từ còn và dấu câu ở hai“ ”
câu thơ cuối có gì đặc sắc? Phân tích tác dụng?
H: Điệp từ còn ở giữa câu thơ buộc ngời đọc phải ngắt nhịp một cách mạnh mẽ, làm cho lời thơ trở nên dõng dạc dứt khoát, tràn đầy niềm tin.
? Hai câu thơ là sự kết tinh t tởng của toàn bài thơ. Em cảm nhận đợc điều gì từ hai câu thơ ấy?
H: Tác giả khẳng định t thế hiên ngang của con ngời vợt lên trên hiện thực khắc nghiệt của nhà tù, vợt lên cái chết; kiên định ý chí gang thép, với một niềm tin
-> gắn với tỡnh cảnh chung của đất nước.
=> tầm vúc lớn lao, phi thường. c. Hai cõu luận: