1-Mục tiêu
1.1Kiến thức.
- Học sinh hiểu cách sử dụng các phơng tiện để liên kết các đoạn văn ,khiến chúng liền ý, liền mạch.
1.2 Kĩ năng
-Rèn kỹ năng dùng phơng tiện liên kết để tạo liên kết hình thức và liên kết nội dung
1.3 Thái độ. ơ
-Viết đợc các đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ.
2. Chuẩn bị
- Giáo viên: Xem lại bài ''Liên kết trong đoạn văn'' trong SGK Tiếng Việt (cũ) để liên hệ với kiến thức của bài
- Học sinh: đọc trớc bài ở nhà và suy nghĩ trả lời câu hỏi trong SGK
3- Ph ơng pháp.
- Rèn luyện theo mẫu.
4- Tiến trình lên lớp4.1- ổ n định tổ chức. 4.1- ổ n định tổ chức. 4.2- Kiểm tra bài cũ (5 ) ’
? Thế nào là đoạn văn? Từ ngữ chủ đề? Câu chủ đề.
? Có mấy cách trình bày nội dung trong một đoạn văn ? Nêu đặc điểm từng cách.
? Giải bài tập 4(tr37- SGK); bài tập 5 (tr18- SBT)
4.3 Bài mới (35 )’ :
Hoạt động của GV-HS NộI DUNG
- Gọi học sinh đọc
- Học sinh đọc 2 ví dụ SGK tr50; 51
? Hai đoạn văn ở mục I.1 có mối liên hệ gì không? Tại sao.
* Hai đoạn văn không có mối liên hệ.
? Hai đoạn văn ở mục I.2 có đặc điểm khác gì với 2 đoạn mục I.1
* ''Trớc đó mấy hôm'' bổ sung ý nghĩa về mặt thời gian phát biểu cảm nghĩ cho đoạn văn.
? Cụm từ đó có tác dụng gì.
A. Lý thuyết
I. Tác dụng của việc liên kết các đoạnvăn trong văn bản văn trong văn bản
1. Ngữ liệu: SGK 2. Phân tích
- Hai đoạn văn cùng viết về ngôi trờng nh- ng việc tả cảnh hiện tại với cảm giác về ngôi trờng ấy không có sự gắn bóvới nhau, đánh đồng hiện tại và quá khứ nên sự liên kết giữa 2 đoạn còn lỏng lẻo, do đó ngời đọc cảm thấy hụt hẫng.
- Thêm cụm từ ''Trớc đó mấy hôm''
- Td: Từ ''đó'' tạo sự liên tởng cho ngời đọc với đoạn văn trớc. Chính sự liên tởng này tạo lên sự gắn kết chặt chẽ giữa 2 đoạn văn với nhau, làm cho 2 đoạn văn liền ý liền mạch.
? Điểm khác với 2 đoạn văn trên
* Tạo ra sự liên kết chặt chẽ các từ '' trớc đó mấy hôm'' là phơng tiện liên kết 2 đoạn văn.
? Với cụm từ trên, 2 đoạn văn đã liên hệ với nhau nh thế nào.
? Vậy em hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn văn.
- Giáo viên chốt theo ghi nhớ. *Ghi nhớ ý 1 trang 53
- Cho học sinh đọc
? Xác định các phơng tiện liên kết đoạn văn trong 3 ví dụ a, b, d
? Cho biết mối quan hệ về ý nghĩa giữa các đoạn văn trong từng ví dụ.
? Kể thêm các phơng tiện liên kết đoạn văn trong mỗi ví dụ.
* Dùng từ ngữ để liên kết : + Từ ngữ chỉ quan hệ liệt kê
+ Từ ngữ chỉ quan hệ tơng phản, đối lập + Từ ngữ chỉ ý tổng kết, khái quát. + Dùng đại từ, chỉ từ...
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn văn mụcI.2
? Từ ''đó'' thuộc từ loại nào.
? Kể thêm một số từ cùng từ loại với từ đó.
? Trớc đó là thời điểm nào. ? Tác dụng của từ đó
* ý nhỏ1 trong ý lớn 2 của ghi nhớ.
- Cho học sinh đọc.
? Tìm câu liên kết giữa 2 đoạn văn.
- So với 2 đoạn văn trên ở đây có sự phân định rõ thời gian hiện tại và quá khứ.
- Có dấu hiệu về ý nghĩa xác định thời quá khứ của sự việc và cảm nghĩ nhờ đó 2 đoạn văn trở lên liền mạch.
3. Nhận xét:
- Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm ra tác dụng của việc liên kết đoạn văn.
- Học sinh đọc ghi nhớ.