Cách liênkết các đoạn văn trong văn bản

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm đủ - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 48 - 50)

bản

1. Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn a. Ngữ liệu: a. Ngữ liệu:

- Học sinh đọc ví dụ tr51- SGK

b. Phân tích

- Ngữ liệu a: sau khâu tìm hiểu - Ngữ liệu b: nhng

- Ngữ liệu d: nói tóm lại + Ngữ liệu a: quan hệ liệt kê

+ Ngữ liệu b: quan hệ tơng phản, đối lập + Ngữ liệu d: quan hệ tổng kết, khái quát. - Ngữ liệu a: trớc hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, sau hết, trở lên, mặt khác...

- Ngữ liệub: nhng, trái lại, tuy vậy, tuy nhiên, ngợc lại, thế mà, vậy mà, nhng mà. - Ngữ liệu d: tóm lại, nhìn chung, nói tóm lại, tổng kết lại, nói một cách tổng quát thì, nói cho cùng, có thể nói...

- Từ đó thuộc chỉ từ.

- Một số từ cùng loại với từ đó: này, kia, ấy, nọ, (thế, vậy - đại từ)

- Trớc đó là thời quá khứ. còn ''Trớc sân tr- ờng...'' là thời hiện đại.

- Có tác dụng liên kết 2 đoạn văn

c. Nhận xét:

-H/s đọc ghi nhớ.

2. Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn a. Ngữ liệu:- Học sinh đọc ví dụ mục II.2 a. Ngữ liệu:- Học sinh đọc ví dụ mục II.2 trong

SGK - tr53

b. Phân tích.

- Câu: ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy.

- Câu đó nối tiếp và phát triển ý ở cụm từ ''bố đóng sách cho mà đi học'' trong đoạn văn trên.

? Tại sao câu đó lại có tác dụng liên kết. * Câu có tác dụng nối hai đoạn văn ? Từ đó em rút ra kết luận gì.

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ

* ý nhỏ 2 trong ý lớn 2 của ghi nhớ. ? Bài cần nắm những nội dung gì. - Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK - G/v nhấn mạnh ghi nhớ.

? Tìm các từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn trong những đoạn trích và cho biết mối quan hệ ý nghĩa gì.

? Chọn các từ ngữ hoặc câu thích hợp đã cho điền vào chỗ trống để làm phơng tiện liên kết đoạn văn.

 Ngoài từ ngữ còn có thể dùng câu nối để liên kết đoạn văn.

III. Ghi nhớ(SGK) - Học sinh đọc ghi nhớ - Tác dụng liên kết đoạn văn

- Cách liên kết đoạn văn trong văn bản * Ghi nhớ. B. Luyện tập 1. Bài tập 1: - Học sinh đọc bài tập 1 a. Nói nh vậy: tổng kết b. Thế mà: tơng phản c. Cũng: nối tiếp, liệt kê, Tuy nhiên: tơng phản

2. Bài tập 2:a. Từ đó a. Từ đó b. Nói tóm lại c. Tuy nhiên d. Thật khó trả lời 4.4 Củng cố: (2')

? Nhắc lại các ý chính của bài. 4.5 Hỡng dẫn về nhà(1’)

- học bài, hoàn thiện các bài tập.

- Chuẩn bị bài “ Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội”

5. Rút kinh nghiệm.

Tuần 5

Ngày soạn: 27/09/2008 Ngày dạy: 01/10/2008

Tiết 17

Tiếng Việt: từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội1-Mục tiêu: 1-Mục tiêu:

1.1Kiến thức.

- Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phơng, thế nào là biệt ngữ xã hội 1.2 Kĩ năng

- Biết sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội đúng lúc, đúng chỗ. 1.3 Thái độ.

-Tránh lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn trong giao tiếp.

2. Chuẩn bị:

- Giáo viên :bảng phụ ghi phần kiểm tra bài cũ;su tầm một số từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội.

-Học sinh: su tầm từ địa phơng và biệt ngữ xã hội.

3- Ph ơng pháp.

- Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu.

4. Tiến trình bài dạy

4.1 Tổ chức lớp: (1')

4.2 Kiểm tra bài cũ: (4')

1.Thế nào là từ tợng hình, tợng thanh? tác dụng?

2.Xác định từ tợng hình, tợng thanh trong bài ''Động Hơng Tích'' của Hồ Xuân Hơng và nêu tác dụng của nó (giáo viên chép bài thơ lên bảng phụ)

4.3Bài mới (35 )’ :

Hoạt động của thày-trò NộI DUNG

* GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu lý thuyết.

-Gọi học sinh đọc ngữ liệu, chú ý các từ in đậm.

? bắp, bẹ đều có nghĩa là ngô, nhng từ nào đợc dùng phổ biến hơn

?Tại sao

*Từ ''ngô'' là từ toàn dân .

? Trong ba từ trên, những từ nào đợc gọi là từ địa phơng

? Tại sao

*"Bắp'', ''bẹ'' là từ địa phơng .

- Giáo viên giải thích:từ ngữ toàn dân là lớp từ ngữ văn hoá, chuẩn mực, đợc sử dụng rộng rãi.

? Hãy lấy ví dụ về từ ngữ địa phơng mà em biết

? Vậy em thấy thế nào là từ ngữ địa ph- ơng

-Gọi học sinh đọc ngữ liệu trong SGK . ?Tại sao tác giả dùng hai từ mẹ và mợ để chỉ cùng một đối tợng

*Sử dụng trong một tầng lớp xã hội ? Trớc cách mạng tháng 8, tầng lớp xã hội nào thờng dùng các từ mợ, cậu. * Không dùng rộng rãi trong toàn dân. ? Trong ví dụ 2, các từ ngữ: ngỗng, trúng tủ có nghĩa là gì. ? Tầng lớp xã hội nào thờng dùng các từ A. Lý thuyết I. Từ ngữ địa ph ơng: 1.Ngữ liệu : 2.phân tích. 3. Nhận xét:

-Từ ngô đợc dùng phổ biến hơn vì nó là từ nằm trong vốn từ vựng toàn dân, có tính chuẩn mực văn hoá cao.

-Hai từ ''bắp'', ''bẹ'' là từ địa phơng vì nó chỉ đợc dùng trong phạm vi hẹp, cha có tính chuẩn mực văn hoá.

- Học sinh nghe, nhận biết.

Từ toàn dân Từ địa phơng

lợn heo

ổi ủi

- Học sinh khái quát.

-

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm đủ - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(170 trang)
w