Cácb ớc tóm tắt

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm đủ - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 54 - 59)

III. Sử dụng từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xã hội.

b) Cácb ớc tóm tắt

- Học sinh trao đổi thảo luận nhóm, phát biểu:

+ Bớc 1: đọc kỹ toàn bộ văn bản cần tóm tắt để nắm chắc nội dung của nó + Bớc 2: Lựa chọn những sự việc chính và nhân vật chính

+ Bớc 3: Sắp xếp cốt truyện tóm tắt theo 1 trình tự hợp lý

+ bớc 4: viết bản tóm tắt bằng lời văn của mình

III. Ghi nhớ( SGK)

4.4 Củng cố: (2')

? Bài học hôm nay cần nắm mấy nội dung, đó là những nội dung nào (3 ý)

4.5 H ớng dẫn học ở nhà: (1 ) ’- Học thuộc 3 ý trong ghi nhớ - Học thuộc 3 ý trong ghi nhớ

- Chuẩn bị phần: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự - Chuẩn bị kiểm tra 15'

5. Rút kinh nghiệm

Ngày soạn:1/10/2008 Ngày dạy: 03/10/2008

Tiết 19

Tập làm văn: luyện tập tóm tắt văn bản tự sự

1

-Mục tiêu: 1.1Kiến thức.

- Vận dụng các kiến thức đã học ở tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.

1.2 Kĩ năng

- Rèn luyện các thao tác tóm tắt văn bản tự sự. 1.3 Thái độ.

- Tích hợp với các văn bản văn và các kiến thức về tiếng Việt đã học.

2. Chuẩn bị.

- Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ.

- Học sinh: Thực hiện yêu cầu tiết luyện tập.

3- Ph ơng pháp.

- Thảo luận nhóm, thực hành.

4.Tiến trình bài dạy .

4.1 Tổ chức lớp: (1')

4

.2 Kiểm tra bài cũ (4)

? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự. Yêu cầu đối với văn bản tóm tắt là gì. G/v treo bảng phụ ghi sẵn bài tập. Cho học sinh lên bảng làm bài.

? Sắp xếp lại các bớc tóm tắt văn bản tự sự sau đây theo một trình tự hợp lí. A.Sắp xếp các nội dung chính theo một trình tự hợp lí.

B.Lựa chọn những sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng. C.Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình.

D.Đọc kĩ toàn bộ tác phẩm để nắm chắc nội dung của nó. 4.3Bài mới (35 )’ :

Hoạt động của GV-HS NộI DUNG

? Bản liệt kê đã nêu đợc những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng của truyện ''Lão Hạc'' cha.

* Nhận xét bản tóm tắt

? Nếu phải bổ sung thì em nêu thêm những gì

- Tổ chức học sinh làm việc nhóm: Sắp xếp và bổ sung ý cho hoàn chỉnh

* Sắp xếp lại bản tóm tắt - Gọi đại diện nhóm trình bày

1. Bài tập 1

- Học sinh làm bài tập 1 SGK - tr63

- Bản tóm tắt đã nêu tơng đối đầy đủ các sự việc, nhân vật chính nhng trình tự còn lộn xộn, thiếu mạch lạc, vì thế muốn tóm tắt cần sắp xếp lại thứ tự các sự việc.

- Học sinh thảo luận nhóm sắp xếp theo thứ tự hợp lí và trình bày.

+ b) Lão Hạc có 1 ngời con trai, 1 mảnh vờn và 1 con chó vàng.

+ a) Con trai lão đi đồn điền cao su lão chỉ còn lại cậu Vàng, lão làm thuê kiếm sống nhng rồi bị ốm nặng.

+ d) Vì muốn giữ vờn cho con lão phải bán chó  lão buồn bã đau xót

+ c) Lão mang tiền dành dụm đợc gửi ông giáo và nhờ ông giáo trông coi mảnh vờn. + e) Một hôm lão xin Binh T ít bả chó

- Gọi nhóm khác nhận xét

- Giáo viên đánh giá đa ra đáp án đầy đủ nhất.

* Viết bản tóm tắt sau khi đã sắp xếp ? Sau khi sắp xếp hợp lý, hãy viết tóm tắt truyện ''Lão Hạc'' bằng 1 văn bản ngắn gọn (10 dòng)

? Hãy nêu lên những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng trong đoạn trích ''Tức nớc vỡ bờ''

? Viết bản tóm tắt đoạn trích (khoảng 10 dòng)

(Trình bày miệng) - Gọi học sinh trình bày - Gọi học sinh khác nhận xét - Giáo viên đánh giá.

? Có ý kiến cho rằng văn bản ''Tôi đi học'' và ''Trong lòng mẹ'' rất khó tóm tắt, em thấy có đúng không? Vì sao.

chuyện ấy.

+ h) Lão bỗng nhiên chết cái chết dữ dội + k) Cả làng không hiểu vì sao lão chết, trừ Binh T và ông giáo.

- Học sinh viết bản tóm tắt

- Học sinh trao đổi văn bản tóm tắt cho nhau đọc (2 hoặc 3 học sinh cùng bàn)

- Học sinh đọc bản tóm tắt - Học sinh khác nhận xét

2. Bài tập 2

- Nhân vật chính là chị Dậu

- Sự việc tiêu biểu: Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm và đánh lại cai lệ ngời nhà lý trởng để bảo vệ anh Dậu

- Học sinh viết phần tóm tắt:

Anh Dậu bị ốm nặng đến nỗi còn run rẩy cha kịp húp đợc ít cháo nào thì cai lệ và ngời nhà lý trởng ập tới, quát tháo om sòm. Anh Dậu lăn ra bất tỉnh, chúng còn mỉa mai. Chị Dậu nhẫn nhịn nhng tới khi chúng cố tình hành hạ chồng chị và cả bản thân chị thì chị đã vùng lên chống trả quyết liệt. Cuộc chiến đấu không cân sức cuối cùng phần thắng đã thuộc về chị khẳng định tính đúng đắn của quy luật tức nớc vỡ bờ.

3. Bài tập 3:

- Đây là 2 tác phẩm tự sự nhng rất giàu chất thơ, ít sự việc (truyện ngắn trữ tình); các tác giả chủ yếu tập trung miêu tả cảm giác và nội tâm nhân vật nên rất khó tóm tắt.

4.4 Củng cố: (4')

? Nhắc lại cách tóm tắt văn bản tự sự và yêu cầu đối với văn bản tóm tắt.

4.5 H ớng dẫn học ở nhà: (1 ) ’- Viết bài tập 2 vào vở. - Viết bài tập 2 vào vở.

- Làm bài tập 3: tóm tắt văn bản ''Tôi đi học'' và ''Trong lòng mẹ''

- Đọc thêm trong SGK - tr62;63: tóm tắt truyện'' Dế mèn phiêu lu kí'' và '' Quan Âm thị kính''

- Xem trớc bài ''Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự''

Tuần 5

Ngày soạn: 01/10/2008 Ngày dạy: 03/10/2008

Tiết 20

Tập làm văn : trả bài tập làm văn số 1

1-Mục tiêu:

1.1Kiến thức.

- Học sinh đợc ôn lại kiến thức về kiểu văn tự sự kết hợp với việc tóm tắt tác phẩm tự sự , tích hợp với các văn bản tự sự đã học

1.2 Kĩ năng

- Rèn luyện kỹ năng về ngôn ngữ và kỹ năng xây dựng văn bản 1.3 Thái độ.

- Học sinh có ý thức tự sửa lỗi vào vở.

2. Chuẩn bị.

- Giáo viên: chấm bài, đánh giá u, khuyết điểm bài viết của học sinh. - Học sinh : xem lại cách làm bài văn tự sự.

3- Ph ơng pháp.

- Thảo luận, nhận xét, đánh giá.

4.Tiến trình tiết trả bài.

I. Tổ chức lớp: (1')

4.2 Kiểm tra bài cũ: (5 )

? thế nào là tóm tắt văn bản tự sự.

? cách tóm tắt văn bản tự sự? giải bài tập 3 tiết ''Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự ''

4.3 Bài mới (35 )’ : 1. Đề bài (1')

2. Dàn ý: (5') Nh viết bài (tiết 11; 12) 3. Nhận xét (10')

a. Ưu điểm :

- Biết viết bài văn tự sự xen yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Đa số học sinh đã viết đúng chủ đề của bài: Tôi đi học

- Bố cục của bài có đủ 3 phần: MB, TB, KB. Trong kết cấu 3 phần đã thể hiện rõ tính thống nhất về chủ đề của văn bản , các phần có mối quan hệ chặt chẽ làm rõ chủ đề'' Tôi đi học''. Các sự việc, chi tiết hớng vào chủ đề.

- Cách xây dựng đoạn văn khá tốt: mỗi đoạn trình bày 1 ý hoàn chỉnh - Cách diễn đạt mạch lạc

- Các bài làm tốt: Hải, Thuỷ, Thảo, Trâm, Dung ... b. Nh ợc điểm :

* Chủ đề: có bài lạc sang kể việc làm tốt, kể lại một kỉ niệm,...

* Bố cục: có bài bố cục cha hợp lý, gắn 1 phần của TB sang phần MB: Yếu tố biểu cảm cha rõ, kể lan man không rõ chủ đề, không nêu đợc chủ đề ở mở bài:

* Xây dựng đoạn văn : Phần TB tách đoạn cha hợp lý, thờng gộp cả vào thành một đoạn, có thể phân ra:

-Trên đờng đến trờng. -Khi ở trên sân trờng. -Khi nghe gọi tên, vào lớp.

-Khi ngồi trong lớp, học tiết học đầu tiên.

* Tính liên kết : Các phần các đoạn đã liên kết cha chặt chẽ, phần KB cha có từ ngữ mang tính khái quát.

* Hành văn: Có bài dùng từ cha nhất quán ''em''  ''tôi'' , lủng củng, sơ sài, sai lỗi chấm câu, chính tả:viết tắt bừa bãi,....

4. Chữa lỗi trong bài: ví dụ:( 10/ )

Lỗi sai Sửa lại

bạn hoa, trờng thcs tân Trào, sôn sao,

nên nớp, súc động... bạn Hoa, trờng THCS Tân Trào, xônxao, lên lớp, xúc động... 5. Đọc một số bài văn hay (10')

- Đọc bài của :Hải, Thuỷ, Thảo, Trâm, Dung ... - Yêu cầu học sinh bình bài của bạn

? Bài của bạn đã thành công ở những điểm nào? Điểm nào em cho là thành công nhất? Hãy giải thích rõ cho cả lớp nghe.

4.4 Củng cố: (2')

? Nhắc lại yêu cầu của bài văn tự sự (có sự việc, chi tiết nhân vật chính; có mở đầu, diễn biến và kết thúc thể hiện một chủ đề nhất định)

? Cách tổ chức một văn bản (thống nhất về chủ đề, các đoạn có sự liênkết...)

4.5 H ớng dẫn học ở nhà: (1 )

- Xem lại cách viết văn bản tự sự, học tập cách viết văn bản tự sự qua các văn bản tự sự đã học.

- Tiếp tục chữa lỗi trong bài

- Xem trớc bài "Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự ''.

5. Rút kinh nghiệm. Tuần 6 Ngày soạn: 05/10/2008 Ngày dạy: 08/10/2008 Tiết 21

Văn bản: cô bé bán diêm

(An-đec-xen)

1-Mục tiêu:

1.1Kiến thức

- Học sinh khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tởng với các tình tiết diễn biến hợp lý của truyện, qua đó tác giả truyền cho ngời đọc lòng thơng cảm của ông đối với em bé bất hạnh.

1.2 Kĩ năng

- Rèn các kỹ năng: tóm tắt và phân tích nhân vật qua hành động và lời kể, phân tích tác dụng của biện pháp đối lập tơng phản

1.3 Thái độ.

- Giáo dục học sinh lòng đồng cảm, thơng yêu.

2. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tập truyện An-đec-xen, ảnh chân dung An-đec-xen, bản đồ địa lí châu Âu.

- Học sinh: Đọc thêm một số truyện cổ tích của An-đec-xen, đọc toàn văn truyện Cô bé bán diêm

3- Ph ơng pháp.

- Đọc diễn cảm, phân tích...

4.Tiến trình bài dạy.

4.1 Tổ chức lớp: (1 )

4.2 Kiểm tra bài cũ(5 ) :’ ’

- G/v treo bảng phụ cho học sinh lên bảng làm bài. ? Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý trả lời đúng nhất. Câu 1: Tác phẩm ''Lão Hạc'' đợc viết theo thể loại nào?

A. Truyện dài

B. Truyện ngắn C. Truyện vừaD. Tiểu thuyết

Câu 2: Tác phẩm ''Lão Hạc'' có sự kết hợp giữa các phơng thức biểu đạt nào ? A. Tự sự, miêu tả và biểu cảm

B. Tự sự, biểu cảm và nghị luận C. Miêu tả, biểu cảm và nghị luậnD. Tự sự, miêu tả và nghị luận Câu 3: Nguyên nhân sâu xa khiến lão Hạc phải lựa chọn cái chết ?

A. Lão Hạc ăn phải bả chó

B. Lão Hạc ân hận vì trót lừa cậu Vàng C. Lão Hạc rất thơng con

D. Lão Hạc không muốn làm liên luỵ đến mọi ngời. Câu 4: Nhân vật ông giáo trong tác phẩm:

A. Là ngời biết đồng cảm, chia sẻ với nỗi đau của lão Hạc B. Là ngời đáng tin cậy để lão Hạc trao gửi niềm tin.

C. Là ngời có cách nhìn mới mẻ về lão Hạc nói riêng và ngời dân nói chung.

D. Cả A, B, C đều đúng

-G/v cho học sinh nhận xét bài làm của bạn -G/v nhận xét, cho điểm.

4.3 Bài mới (35’):

Hoạt động của GV-HS NộI DUNG

? Em hiểu gì về nhà văn An-đec-xen.

? Kể tên những tác phẩm của ông mà em đã học, đọc.

? Em hiểu gì về văn bản ''Cô bé bán diêm''

- Giáo viên đọc mẫu, gọi học sinh đọc

I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm.

1. Tác giả

- Học sinh đọc phần chú thích trong SGK - An-đec-xen(1805-1877) là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em - TP: Nàng tiên cá, Bầy chim thiên nga, Chú lính chì dũng cảm, Nàng công chúa và hạt đậu...

2. Tác phẩm

- Văn bản trích gần hết truyện ngắn''Cô bé bán diêm '' là 1 trong những truyện ngắn nổi tiếng của ông

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm đủ - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(170 trang)
w