Quan niệm: chạy ở tù.

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm đủ - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 158)

? Giải nghĩa từ hào kiệt, phong lu?

H: giải thích theo chú thích 1, 2.

? “ Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lu” . Từ

vẫn ở đây thể hiện thái độ ntn?

H: thể hiện thái độ khẳng định, sự lạc quan.

? Em hiểu ntn về quan niệm chạy mỏi

chân thì hãy ở tù của tg?

H: Coi nhà tù nh 1 nơi tạm nghỉ chân sau 1 chặng đờng bôn tẩu.

? Giọng điệu, khẩu khí ở 2 câu thơ đầu có gì đặc biệt? Từ đó em có nx gì về khí phách, phong thái, bản lĩnh của ngời tù cách mạng PBC?

H: Giọng điệu đùa vui cứng cỏi -> nổi bật khí phách ngang tàng, bản lĩnh vững vàng cứng cỏi, phong thái ung dung, đờng hoàng của ngời chí sĩ.

G: Sa vào chốn tù tội mà tác giả vẫn tự coi là hào kiệt, phong lu đó là khẩu khí của bậc anh hùng.

Rơi vào vòng ngục tù mà cứ nh ngời chủ động nghỉ chân sau chặng đờng bôn tẩu dài dằng dặc. Còn trong thực tế khi bị giải đi thì nào xiềng tay nào trói chặt, vào ngục lại bị giam chung một chỗ với bọn tù xử tử nhng bậc anh hùng không bao giờ khuất phục trớc hoàn cảnh.

Có thể nói 2 câu thơ đầu nh 1 tuyên ngôn về nhân cách, bản lĩnh vừa ung dung, tự tại, vừa hóm hỉnh, lạc quan. Ngời chiến sĩ CM đã biến thế bị động thành thế chủ động, biến thân xác mất tự do thành sự tự do về tinh thần để động viên mình, giữ vững khí phách bản lĩnh để suy ngẫm sự đời. - phương thức biểu cảm 2. Phõn tớch a. Hai cõu đề

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm đủ - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 158)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(170 trang)
w