? Từ những đặc điểm này, có thể rút ra kết luận gì.
* Văn bản thuyết minh trình bày một cách khách quan về đối tợng.
? Em hiểu thế nào về tính khách quan.
- Giáo viên lấy ví dụ: Nếu giới thiệu một loài hoa có thể bắt đầu bằng việc miêu tả vẻ đẹp của hoa, gợi cảm xúc chung về loài hoa ấy.
? Nhận xét về ngôn ngữ, cách diễn đạt. * Cách trình bày rõ ràng, chính xác, chặt chẽ và hấp dẫn .
? Đặc điểm của văn bản thuyết minh.
giới thiệu về 1 tác phẩm VH, 1 tác giả, ... 3. Kết luận
- Học sinh đọc ý 1( Ghi nhớ) trong SGK
II. Đặc điểm chung của văn bản thuyếtminh minh
1. Các văn bản2. Nhận xét 2. Nhận xét
- Khác với các văn bản đã học
- Văn bản tự sự trình bày sự việc, diễn biến , nhân vật, các văn bản này không đề cập đến những yếu tố đó, chúng không có cốt truyện, nhân vật .
- Văn bản miêu tả trình bày chi tiết cụ thể cho ta cảm nhận đợc sự vật, con ngời. Các văn bản này chủ yếu làm cho ngời ta hiểu - Văn bản nghị luận trình bày quan điểm, ý kiến ở đây chỉ có kiến thức.
+ cây dừa: từ thân, lá đến nớc dừa, cùi dừa, sọ dừa đều có ích cho con ngời cho nên nó gắn bó với cuộc sống của ngời dân.
+ Lá cây có chất diệp lục cho nên có màu xanh lục.
+ Huế là một thành phố có cảnh sắc, sông núi hài hoà, có nhiều công trình văn hoá, nghệ thuật nổi tiếng, có nhiều vờn hoa cây cảnh, món ăn đặc sản, nó trở thành trung tâm văn hoá của nớc ta.
- Văn bản thuyết minh có nhiệm vụ cung cấp tri thức khách quan về sự vật, giúp con ngời có đợc sự hiểu biết về sự vật một cách đúng đắn, đầy đủ.
- Tri thức khách quan nghĩa là tri thức phải phù hợp với thực tế và không đòi hỏi ngời làm phải bộc lộ cảm xúc cá nhân chủ quan của mình, ngời viết phải biết tôn trọng sự thật, không vì lòng yêu ghét của mình mà thêm thắt cho đối tợng.
+ Văn bản thuyết minh có tính chất thực dụng, cung cấp tri thức là chính, không đòi hỏi bắt buộc phải làm cho ngời đọc
thởng thức cái hay cái đẹp nh tác phẩm VH. Tuy nhiên nếu viết có cảm xúc, biết gây hứng thú cho ngời đọc thì vẫn tốt. - Ngôn ngữ rõ ràng, chính xác, chặt chẽ và hấp dẫn (có thể sử dụng số liệu)
3. Kết luận
- Học sinh khái quát - Học sinh đọc ghi nhớ
*Hoạt động 2:Ghi nhớ.
*Hoạt động 3: H ớng dẫn luyện tập.
? Các văn bản đã cho (trong SGK-tr117) có phải là văn bản thuyết minh không? Vì sao.
? Văn bản ''Thông tin về ... '' thuộc loại văn bản nào.
? Phần nội dung thuyết minh trong văn bản này có tác dụng gì.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh về nhà làm
III. Ghi nhớ. (SGK)
B. Luyện tập
1. Bài tập 1
- Cả 2 văn bản đều là văn bản thuyết minh VBa: Cung cấp kiến thức lịch sử
VBb: Cung cấp kiến thức sinh vật
2. Bài tập 2:
- Văn bản nhật dụng, thuộc kiểu văn nghị luận
- Có sử dụng thuyết minh khi nói về tác hại của bao ni lông, làm cho đề nghị có sức thuyết phục cao.
3. Bài tập 3:
- Các văn bản khác cũng cần yếu tố thuyết minh để giới thiệu
4.4.Củng cố: (3')
? Nhắc lại khái niệm văn bản thuyết minh? đặc điểm của văn bản thuyết minh ?
4.5 H ớng dẫn học ở nhà: (1 )’- Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 3 - Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 3
- Xem trớc bài ''Phơng pháp thuyết minh'' - Soạn bài “ Ôn dịch, thuốc lá “
Tuần 12
Ngày soạn: /11/2008 Ngày dạy: /11/2008
Tiết 45
Văn bản : ôn dịch, thuốc lá
1-Mục tiêu:
1.1Kiến thức
- HS cần xác định đợc quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức đợc tác hại to lớn, nhiều mặt của thuốc lá đối với cuộc sống cá nhân và cộng đồng.
1.2 Kĩ năng
- HS thấy đợc sự kết hợp chặt chẽ trong 2 phơng thức lập luận và thuyết minh trong văn bản
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, cảm thụ 1.3 Thái độ.
- Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ của bản thân và cộng đồng
2. Chuẩn bị.
- SGK, SGV, giáo án
3- Ph ơng pháp.
- Phân tích, thảo luận nhóm
- Phơng pháp đàm thoại, tích hợp.
4.Tiến trình bài dạy.
4.1 Tổ chức lớp: (1 )’
4.2 Kiểm tra bài cũ. (5')
? Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông?
4.3.Bài mới (30’)
* Giới thiệu bài: Qua bài “Thông tin...”, các nhà khoa học đã cảnh báo chúng ta một nguy cơ gây ô nhiễm môi trờng là nạn sử dụng bao bì ni lông một cách bừa bãi. Song, trong cuộc sống thời hiện đại, còn biết bao nhiêu tệ nạn nữa cần cảnh báo con ngời. Một trong những tệ nạn ấy là “nghiện thuốc lá...”
Hoạt động của GV-HS NộI DUNG
Hoạt động 1 ?) Em biết gì về tác giả?
- Là ngời am hiểu nhiều lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, đặc biệt là y học -> ông là tấm gơng tiêu biểu trong việc bảo vệ và chăm sóc cho con ngời.
- Nhiều tác phẩm của ông viết về phòng bệnh và chữa bệnh là bài học bổ ích cho mọi ngời
?) Nêu xuất xứ văn bản?
* GV hớng dẫn đọc => 2 HS đọc -> Nhận xét?
?) Giải thích các từ khó: 1, 6, 8, 10?
I. Giới thiệu tác phẩm 1. Xuất xứ
- Trích trong bài “ Từ thuốc lá đến ma tuý - Bệnh nghiện”
Hoạt động 2 ?) Xác định bố cục của văn bản? - 3 đoạn:
- Đ1: Từ đầu -> còn nặng hơn cả AIDS : Thông báo về nạn dịch thuốc lá
- Đ2: Tiếp -> con đờng phạm pháp: Tác hại của thuốc lá
- Đ3: Còn lại : Kiến nghị chống thuốc lá
?) Em hiểu nh thế nào về đầu đề văn bản? - HS thảo luận -> trình bày
- Ôn dịch chỉ chung các loại bệnh nguy hiểm, lây lan
rộng làm chết ngời hàng loạt trong một thời gian nhất định thờng dùng làm tiếng chửi rủa (đồ ôn dịch)
?) Hãy chỉ ra tác dụng của việc dùng dấu phảy trong đầu đề?
- Đặt dấu phảy ngăn cách 2 từ là một biện pháp tu từ nhấn mạnh sắc thái biểu cảm: vừa căm tức, vừa ghê tởm
?) Có thể sửa thành “Ôn dịch thuốc lá” hay “Thuốc lá là một loại ôn dịch” đợc không? Vì sao?
- Không, vì tính chất biểu cảm không rõ ràng, không thể hiện đợc thái độ nguyền rủa, gây chú ý cho ngời đọ3.
?) ở phần 1, tác giả đã nêu ra vấn đề gì? Vấn đề đó nh thế nào?
- HS thảo luận -> trình bày
+ Thông tin về những ôn dịch mới xuất hiện vào cuối thế kỉ (đặc biệt là AIDS và ôn dịch thuốc lá)
?) Thông tin nào đợc nêu thành chủ đề của văn bản?
- Ôn dịch thuốc lá đang đe doạ sức khoẻ, tính mạng loài ngời
?) Nhận xét về đặc điểm lời văn thuyết minh trong phần này?
- Sử dụng các từ thông dụng của ngành y tế - Dùng phép so sánh: ôn dịch... còn rộng hơn cả AIDS
- Tác dụng: thông báo ngắn gọn, chính xác nạn dịch thuốc lá -> nhấn mạnh hiểm hoạ to lớn của dịch này
* HS chú ý phần 2
?) Tác hại của thuốc lá đợc thuyết minh trên những phơng diện nào?
- Sức khoẻ cá nhân và cộng đồng
?) Sự huỷ hoại của thuốc lá đến sức khoẻ con ngời đợc phân tích nh thế nào?
- Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc thấm