Tích cực, tự giác độc lập khi làm bài 3 Ph ơng pháp.

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm đủ - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 38 - 39)

2- Chuẩn bị

- Ra đề sát đối tợng, hớng dẫn học simh làm các đề.

4- Tiến trình lên lớp4.1- ổn định tổ chức. 4.1- ổn định tổ chức. 4.2- Kiểm tra bài cũ (2 )

KT viếc chuẩn bị giấy của học sinh.

4.3- Bài mới (35 ):’- Gv chép đề lên bảng: - Gv chép đề lên bảng:

Học sinh chọn một trong hai đề sau:

- Đề1: Kể lại ngững kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.

- Đề2: Ngời ấy (bạn, thầy, ngời thân...) sống mãi trong lòng tôi. - GV hớng dẫn, gợi ý:

* Đề1: 1. Xác định ngôi kể: thứ nhất, thứ ba. 2. Xác định trình tự kể:

- Theo trình tự thời gian, không gian. - Theo diễn biến của sự việc

- Theo diễn biến tâm trạng.

(Có thể kết hợp các cách kể bằng thủ pháp đồng hiện)

3. Xác định cấu trúc của văn bản, dự định phân đoạn (Số lợng đoạn cho mỗi phần) và cách trình bày các đoạn văn.

4. Thực hiện bốn bớc tạo lập văn bản (đã học ở lớp 7), chú trọng bớc lập đề cơng.

* Đề2: - Có thể chọn ngời thân trong gia đình. Ví dụ về ngời bà. - Phần thân bài có thể nh sau:

+ Một vài nhận xét nhanh về bà, về hình dáng, công việc hàng ngày… + Kỉ niệm khi em mới sinh, bà đã giúp mẹ em chăm sóc em (nghe mẹ kể lại)

+ Kỉ niệm khi em chập chững biết đi, bà đã chăm em.

+ Kỉ niệm khi em lớn lên và đi học, bà vẫn chăm sóc và dạy bảo em. - Học sinh trật tự làm. GV quan sát học sinh làm.

4.4 Củng cố.

- GV thu bài về nhà chấm.

4.5 H ớng dẫn về nhà.

- Xem lại các đề kiểm tra. - Soạn bài tiếp theo.

ơ

Ngày soạn:10/09/2006 Ngày dạy: 18 /9/200 Tiết 13 Văn bản: lão hạc (Nam Cao) 1-Mục tiêu 1.1Kiến thức.

- Học sinh thấy đợc tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật lão Hạc, qua đó hiểu thêm về số phận đáng thơng và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám .

- Thấy đợc lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao :thơng cảm , trân trọng . - Bớc đầu hiểu về đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao.

1.2 Kĩ năng

- Rèn kĩ năng tìm hiểu, phân tích nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại, độc thoại , hình dáng, cử chỉ ,hành động;kĩ năng đọc diễn cảm.

1.3 Thái độ.

- Giáo dục lòng yêu thơng con ngời.

2- Chuẩn bị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thày: ảnh chân dung Nam Cao , tập truyện ngắn Nam Cao ,soạn bài. - Trò: tóm tắt truyện ngắn ''Lão Hạc'', soạn trớc bài ở nhà.

3- Ph ơng pháp.

- Phân tích, thảo luận nhóm

4- Tiến trình lên lớp4.1- ổn định tổ chức. 4.1- ổn định tổ chức. 4.2- Kiểm tra bài cũ (5 )

1. Từ các nhân vật chị Dậu, anh Dậu, bà lão hàng xóm, em có thể khái quát gì về số phận và phẩm cách của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám ?

2.Từ các nhân vật cai lệ , ngời nhà lý trởng , khái quát về bản chất của chế độ thực dân nửa phong kiến Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám?

3. Em hiểu gì về nhan đề ''Tức nớc vỡ bờ''? - G/v cho học sinh nhậ xét.G/v nhận xét cho điểm. 4.3 Bài mới (35 )’ :

- Giới thiệu bài :cho học sinh xem ảnh Nam Cao và tập truyện ngắn của ông .

Hoạt động của thày-trò Nội dung

Gọi học sinh đọc chú thích * trong SGK

? Nêu vài nét về tiểu sử của nhà văn Nam Cao.

?Vị trí của ông trong dòng văn học hiện thực

?Sự nghiệp sáng tác của ông

?Nêu đôi nét về văn bản “Lão Hạc”.

- Giáo viên đọc mẫu.

I.Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

1. Tác giả:

- Học sinh đọc

-Nam Cao (1915-1951)(SGKt45)

-Ông là nhà văn hiện thực xuất sắc viết về ngời nông dân và trí thức nghèo trong xã hội cũ.

2. Tác phẩm :

-Học sinh nêu tên một số tác phẩm của ông. -Là truyện ngắn xuất sắc viết về ngời nông dân(1943)

-Học sinh khác nhận xét và bổ sung.

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm đủ - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 38 - 39)