2009 2010 2011 2012 2013 2014 1 Nhóm ngành khoa

Một phần của tài liệu Huy động nguồn tài chính ngoài ngân sách Nhà nước cho giáo dục đại học công lập ở Việt Nam (Trang 89 - 90)

III Mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên của đơn vị

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 1 Nhóm ngành khoa

1. Nhóm ngành khoa học xã hội, kinh tế và luật, nông-lâm- thủy sản 180 255 290 355 420 485 550 2. Nhóm ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật, công nghệ, thể dục thể thao, nghệ thuật, khách sạn du lịch 180 255 310 395 480 565 650 3. Nhóm ngành y dược 180 255 340 455 570 685 800 Nguồn: Nghị định 49/2010/ND-CP ngày 14/5/2010

Nếu so sánh mức ho ̣c phí với chi phí thường xuyên tối thiểu (chi phí này của một chương trình đào tạo được xác định dựa trên định mức sinh viên/giảng viên và tỷ trọng chi thanh toán cá nhân trong tổng chi thường xuyên và định mức chi cơ sở vật chất khác cho giáo dục đào tạo ) thì học phí chỉ bằng từ 26% đến 60% tùy theo nhóm ngành đào tạo . Điều đó có nghĩa mức học phí hiện tại của các chương trình đại học chính quy đại trà ở các trường công lập đang được nhà nước bao cấp khá nhiều ở tất cả các lĩnh vực đào tạo . Chi phí thường xuyên tối thiểu giữa các nhóm

90

ngành đào tạo rất khác nhau . Chi phí cho nhóm ngành khoa ho ̣c xã hô ̣i , nhân văn, kinh tế có mức chi ít nhất (590.000 đồng/sinh viên/tháng). Các nhóm ngành kỹ thuật, tự nhiên, nông lâm thủy sản… có mức chi cao hơn từ 740.000 đồng đến 1.300.000 đồng/sinh viên/tháng. Nhóm ngành có chi phí thường xuyên tối thiểu cao nhất đó là nhóm ngành y dược

(1.300.000 đồng/sinh viên/tháng).

Bảng 2.15: Chi phí thường xuyên tối thiểu trong 7 nhóm ngành đào tạo trình độ đại học giai đoạn 2008-2012

Đơn vi ̣: (1.000 đồng/ Sinh viên/ tháng)

Chi phí thường

xuyên tối thiểu 2008 2009 2010 2011 2012

Một phần của tài liệu Huy động nguồn tài chính ngoài ngân sách Nhà nước cho giáo dục đại học công lập ở Việt Nam (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)