Chiến thắng Bạch Đằng năm

Một phần của tài liệu Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử lớp 6 ở các trường trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh vĩnh phúc (Trang 144)

- Giáo viên yêu cầu học sinh chú ý quan sát bản đồ (treo trên bảng) giải thích rõ các kí hiệu, giả

2 Chiến thắng Bạch Đằng năm

lớp kết hợp cá nhân)

- Giáo viên yêu cầu học sinh chú ý quan sát bản đồ (treo trên bảng) giải thích rõ các kí hiệu, giải đồ (treo trên bảng) giải thích rõ các kí hiệu, giải thích rõ hơn ở hai bên sông Bạch Đằng có những con sông nhỏ để giấu quân thủy của ta: sông Chanh ở tả ngạn, sông Giá, sông Nam Triệu ở hữu ngạn

- Lực lượng quân thủy của ta đã mai phục sẵn ở sông Giá, sông Chanh, Nam Triệu kết hợp với quân của Ngô Quyền ở thượng nguồn, hai cánh quân bộ của ta đã ém sẵn ở hai bờ sông. Quân ta đánh rất mạnh ở thượng

Năm 938 khi nghe tin quân Nam Hán vào nước ta, Ngô Quyền đã nhanh chóng tiến quân vào thành Đại La khẩn trương bắt giết Kiều Công Tiễn, chuẩn bị đánh giặc, dự đoán quân Nam Hán tiến vào theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền dự định tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng.

2 - Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 năm 938

nguồn quật xuống và hai bên sườn đánh tật ngang sang bất ngờ làm cho quân Nam Hán tháo chạy hoảng loạn, trong lúc chạy ra biển thuyền của chúng đâm phải bãi cọc ngầm khi nước đang rút, không sao tránh nổi thuyền vỡ tan tành, số còn lại thuyền to nặng không thể tránh cọc ngầm, còn thuyền ta nhỏ nhẹ, có thể luồn lách lướt nhẹ trên sông đánh giáp lá cà với địch, quân địch bỏ thuyền nhảy xuống sông, phần lớn bị giết, còn lại chết đuối thiệt hại đến quá nửa, Lưu Hoằng Tháo bỏ mạng tại trận.

• Diễn biến:

- Cuối năm 938, đoàn quân xâm lược của Lưu Hoằng Tháo đã kéo vào cửa biển nước ta

- Ngô Quyền đã cho Nguyễn Tất Tố, một vị tướng tài giỏi sông nước và một toán nghĩa quân dùng thuyền nhỏ ra khiêu chiến, nhử địch tiến sâu và trong bãi cọc bị ngập mà quân Nam Hán không nhìn thấy

- Khi nước triều bắt đâu rút, Ngô Quyền dùng toàn lực đánh quật trở lại quân địch

- Sau khi trình bày xong diễn biến bằng bản đồ, GV hướng dẫn cho học sinh xem hình 56 để học sinh thấy rõ sự thông minh trong cách đánh giặc của Ngô Quyền đã đạt hiệu quả rất cao, quân Nam Hán bị đánh bại tan tác, Ngô Quền đã giành lại được độc lập cho đất nước

Hoạt động 4: Nêu kết quả, ý nghĩa (hoạt động toàn lớp kết hợp cá nhân)

- Giáo viên đặt câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ và trả lời: Vì sao trận chiến Bạch Đằng năm 938 là một trận chiến vĩ đại của dân tộc ta? - Học sinh trao đổi và giáo viên

tổng kết

- Giáo viên chốt câu hỏi: “Vì sao nói trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một trận chiến vĩ đại trong lịch sử nước ta?”: Sau trận này nhà Hán còn tồn tại một thời

đang tiến vào

3 - Kết quả, ý nghĩa • Kết quả:

Quân Nam Hán thua to, vua Nam Hán nghe tin thất trận và con trai của mình đã tử nạn hốt hoảng thu quân về nước. Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc trong thắng lợi to lớn.

gian dài nữa, nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba, chiến thắng này nhân dân ta đã đập tan hoàn toàn âm mưu xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến phương Bắc, khẳng định nền độc lập của tổ quốc.

- GV hướng dẫn hs tìm hiểu câu nói của Lê Văn Hưu để học sinh thấy được công lao của Ngô Quyền.

- GV chốt công lao của Ngô Quyền trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần hai:

Ông huy động sức mạnh toàn dân, tận dụng được vị trí và địa thế của sông Bạch Đằng, chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo, bố trí trận địa cọc, để làm nên chiến thắng vĩ đại của dân tộc. Ông xứng đáng được nhân dân ta tôn vinh là “Ông tổ phục hưng nền độc lập dân tộc”

- GV hướng dẫn hs xem tranh lăng Ngô Quyền ( Ba Vì - Hà Tây) hình 57 SGK

• Ý nghĩa lịch sử:

Chiến thắng BĐ năm 938 đã chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của dân tộc ta, mở ra thời kì độc lập dài cho đất nước.

Giáo viên nhấn mạnh: Lăng Ngô Quyền được xây dựng chính xác năm nào chưa rõ, chỉ biết nhân dân ta đã tu sửa lớn vào năm 1858. Lăng ở xế trước cửa đình thờ Ngô Quyền, xây kiểu có bốn mái ngói cong, có đường bao, giữa đặt một cỗ ngai rồng và tấm bia đá lớn ghi bốn chữ “Tiền Ngô Vương lăng” khắc năm 1821.

- GV đặt câu hỏi: Việc dựng lăng Ngô Quyền có ý nghĩa như thế nào?

- HS suy nghĩ trả lời: Giáo viên chốt lại

Nhân dân ta ghi nhớ công lao to lớn của Ngô Quyền, ông đã giành lại độc lập lâu dài cho đất nước, mở ra thời kì mới trong lịch sử dân tộc- thời kì phong kiến độc lập.

Một phần của tài liệu Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử lớp 6 ở các trường trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh vĩnh phúc (Trang 144)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w