III. Tiến trình lên lớp:
1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn.
I. Mục tiêu
*Về kiến thức: Học sinh nắm đợc các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn.
*Về kỹ năng: Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn vào các bài tập về tính toán, chứng minh.
*Thái độ: Thấy đợc một số hình ảnh về tiếp tuyến của đờng tròn trong thực tế. Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
II.Ph ơng tiện dạy học:
GV: Thớc thẳng, êke, compa.
-HS: Thớc thẳng, êke, compa, bảng nhóm.
III. Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra:
+ Sỹ số:... + Bài cũ:
-Nêu các vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn ?
-Viết các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đến đờng thẳng và R ứng với mỗi vị trí
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV-Làm thế nào để nhận biết một đờng thẳng là tiếp tuyến của đờng tròn ?
Hoạt động 1: Tìm hiểu dấu hiệu nhận
biết tiếp tuyến của đờng tròn.
HS -Nhắc lại dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn (Đ 4)
GV-Từ dấu hiệu (b) phát biểu thành định lý→giới thiệu định lý
HS -Đọc định lý trong SGK GV-Vẽ H.74 lên bảng
-Đờng thẳng a có là tiếp tuyến của (O) không ? Vì sao ?
HS -Suy nghĩ trả lời (dựa vào dấu hiệu thứ 2 để giải thích)
HS -Trả lời câu hỏi ở phần vào bài của
1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờngtròn. tròn. *Định lý: SGK ( ) , C a C O a a OC ∈ ∈ ⇒
⊥ là tiếp tuyến của (O) ?1.
giáo viên.
GV-Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình rồi làm ?1.
HS -Dới lớp cùng làm→nhận xét bài bạn làm trên bảng, bổ sung (nếu có)
GV-Nhận xét.
Hoạt động 2: áp dụng.
GV- Gọi 1 h/s lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
-Nếu đờng thẳng AC là tiếp tuyến của đ- ờng tròn ( )B thì nó phải thoả mãn các điều kiện gì ?
HS:Suy nghĩ trả lời
(Nếu đờng thẳng AC là tiếp tuyến của đ- ờng tròn ( )B thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm )
GV: Vậy nếu muốn chứng minh AC là tiếp tuyến ( )B ta làm nh thế nào ?
- Gọi 1h/s lên bảng, dới lớp cùng làm HS -Nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). GV-Nhận xét bài làm của h/s.
(AH là đờng cao ∆ABC)
*Cách 1: BC vuông góc với bán kính AH tại điểm H của đờng tròn nên BC là tiếp tuyến của đờng tròn.
*Cách 2: Khoảng cách từ A đến BC bằng bán kính đờng tròn nên BC là tiếp tuyến của đờng tròn. 2. áp dụng. Bài toán: SGK. Cách dựng: -Dựng M là trung điểm của AO -Dựng đờng tròn (M, OM), cắt (O) tại B và C. -Kẻ các đờng thẳng AB và AC ta đợc các tiếp tuyến cần dựng. ?2. Chứng minh: ABO ∆ có đờng trung tuyến BM bằng 2 AO nên ãABO=900
Do AB⊥OB B= nên AB là tiếp tuyến của (O)
Tơng tự, AC là tiếp tuyến của (O)
3. Củng cố:
-Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn.
4. H ớng dẫn học bài ở nhà :
-Học bài theo SGK và vở ghi. - Xem lại hai bài tập đẫ chữa -Đọc phần: Có thể em cha biết.
Tiết 26: bài tập. I. Mục tiêu
*Về kiến thức: Học sinh vận dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn vào các bài tập tính toán và chứng minh.
*Về kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình cho học sinh.
*Thái độ: Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi tính toán, chứng minh và đo vẽ hình.
II.Ph ơng tiện dạy học:
-GV: Thớc thẳng, êke, compa.
-HS: Thớc thẳng, êke, compa, bảng nhóm.
III. Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra:
+ Sỹ số:... + Bài cũ: Kết hợp trong giờ.
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Chữa bài tập.
GV-Gọi 1 h/s lên bảng làm bài tập 22 - SGK - tr 111.
-Kiểm tra h/s dới lớp
+Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn.
+Kiểm tra vở bài tập của h/s HS -Nhận xét bài bạn làm trên bảng GV-Nhận xét, sửa sai (nếu có) cho h/s.
Hoạt động 2: Luyện tâp.
GV-Gọi 1 h/s lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận.
HS -Dới lớp vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận vào vở
GV-Nhận xét hình vẽ của h/s.
GV-Muốn chứng minh CB là tiếp tuyến của đờng tròn ta làm nh thế nào ?
HS -Suy nghĩ, trả lời rồi lên bảng trình bày cách chứng minh (dựa vào định lý) -Học sinh dới lớp cùng làm→nhận xét bài bạn làm trên bảng.
GV-Nhận xét, sửa sai (nếu có) cho h/s. GV-Để tính đợc độ dài OC ta phải làm nh thế nào ?
HS -Suy nghĩ, trả lời.
GV-Tính AI, vận dụng định lý Pitago để tính OI→tính OC (áp dụng hệ thức lợng trong tam giác vuông)
HS -Thực hiện rồi trả lời kết quả GV-Nhận xét, chỉnh sửa cho h/s
GV-Gọi 1 h/s lên bảng vẽ hình và ghi giả
1. Chữa bài tập. Bài 22 - tr 111. Đờng tròn (O) tiếp xúc với d tại tiếp điểm A. Suy ra tâm O của đờng tròn nằm trên đờng thẳng vuông góc với d tại A.
Theo đầu bài (O) qua B nên tâm O của đờng tròn nằm trên đờng trung trực của AB.
2. Luyện tập. Bài 24 - tr 111. (O), AB≠2R, GT OC⊥ AB,OCI AC C= R=15cm, AB=24cm a, CB là tiếp tuyến KL của đờng tròn b, OC = ? Chứng minh:
a, Gọi I là giao điểm của OC và AB
AOB∆ cân tại O (vì OA OB R= = ) ∆ cân tại O (vì OA OB R= = ) OI là đờng cao nên à ả 1 2 O =O OBC OAC
∆ = ∆ (c.g.c) nên OBC OACã =ã =900 Do đó CB là tiếp tuyến của (O).
b, 24 12( )
2 2
AB
AI = = = cm (Vì ∆AOB cân tại O nên I là trung điểm AB)
Xét ∆OAI có OIAã =900 nên
2 2 2 2 2
OI =OA −AI =R −AI =152−122 =225 144 81− = ⇒OI = 81 9= ( )cm =225 144 81− = ⇒OI = 81 9= ( )cm
OAC
∆ vuông tại A, đờng cao AI nên áp dụng hệ thức lợng trong tam giác vuông ta có: OA2 =OI OC.
thiết, kết luận. Dới lớp cùng làm.
-Tứ giác OCAB là hình gì ? Vì sao ? GV-Cho h/s thảo luận nhóm trả lời trong thời gian 8 phút.
HS -Nhóm trởng cho các cá nhân làm ra nháp, cho biết OCAB là hình gì và giải thích tại sao ?
-Nhóm trởng thống nhất ý kiến của nhóm ghi ra bảng nhóm
GV-Gọi đại diện của 1 nhóm trình bày. HS -Dới lớp theo dõi, nhận xét bài của nhóm bạn vừa trình bày -Các nhóm còn lại nhận xét chéo. GV-Nhận xét bài làm của từng nhóm và đa ra bài làm đúng. -ý b h/s về nhà làm. 2 152 25( ) 9 AO OC cm OI ⇒ = = = Bài 25 - tr 112. GT (O, R); R=OA, BC ⊥OA, MA MO= CE OA EI = , BE⊥OB B= KL a, OCAB là hình gì ? Vì sao ? Chứng minh: a, Bán kính OA⊥BC nên MB MC= Tứ giác OCAB là hình bình hành (Vì MO MA= , MB MC= ). Ta lại có OA⊥BC nên OCAB là hình thoi. 3. Củng cố:
-Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn thông qua các bài tập.
4. H ớng dẫn học bài ở nhà :
-Xem lại các bài tập đã chữa.
-Bài tập về nhà: Bài 25 ý b - SGK - tr 112. Bài 42; 44 - SBT - tr 134. -Đọc phần: Có thể em cha biết - SGK - tr 112.
Ngày giảng:…/…../2013.
Tiết 27:
tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. I. Mục tiêu
*Về kiến thức:
Nắm đợc các tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau. Nắm đợc thế nào là đờng tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đờng tròn.
*Về kỹ năng: Biết vẽ đờng tròn nội tiếp tam giác cho trớc. Biết vận dụng các tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh. Biết tìm tâm một vật hình tròn bằng thớc phân giác.
*Thái độ: Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi tính toán, chứng minh và đo vẽ hình.
II.Ph ơng tiện dạy học:
-GV: Thớc thẳng, thớc phân giác, compa, bảng phụ. -HS: Thớc thẳng, êke, compa.
III. Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra:
+ Sỹ số:... + Bài cũ: Kết hợp trong giờ.
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung