Xác định khoảng cách.

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 cả năm bản đẹp (Trang 25)

III. Tiến trình lên lớp:

1.Xác định khoảng cách.

-Nhiệm vụ: Xác định chiều rộng của sân trờng (chỉ tiến hành ở một bên)

2. H ớng dẫn thực hiện.

-Coi 2 phía sân trờng song song với nhau

HS -Các nhóm trởng lên nhận dụng cụ thực hành.

GV-Hớng dẫn h/s các bớc thực hiện trên dụng cụ thực hành.

HS -Các nhóm tiến hành đo đạc, tính toán rồi báo cáo kết quả.

GV-Theo dõi, hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện của các nhóm.

-So sánh kết quả của các nhóm báo cáo→ nhận xét

GV-Cho h/s làm ?2

-Chọn điểm B phía bên kia sân, lấy điểm A bên này sân sao cho AB vuông góc với sân trờng.

-Dùng êke đạc kẻ đờng thẳng Ax sao cho AxAB

-Lấy C trên Ax (c = a)

-Dùng giác kế đo ãACBACB=α) -Tính tgα , a tg. α

?2. ∆ABC vuông tại A có: Cà =α, AC a= Do đó: AB a tgC a tg= . = . α

3. Củng cố: (7phút)

-Giáo viên đánh giá kết quả thực hành +Nhận xét u khuyết điểm của từng nhóm +Đánh giá cho điểm các nhóm

+Rút kinh nghiệm giờ thực hành

4. H ớng dẫn về nhà : (1 phút)

-Ôn tập lại toàn bộ kiến thức chơng I, giờ sau ôn tập chơng -Trả lời câu hỏi từ 1 đến 4 trong phần ôn tập chơng I.

Ngày giảng:…/…../2013.

Tiết 15+16: ôn tập chơng I I. Mục tiêu

*Về kiến thức:

- Hệ thống hoá các kiến thức giữa cạnh và đờng cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông.

- Ôn tập cách tính các cạnh, góc trong tam giác vuông từ các hệ thức giữa cạnh và đờng cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông

*Về kỹ năng:

- Vận dụng thành thạo các công thức, định nghĩa các tỉ số lợng giác của góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau.

- Rèn luyện kĩ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (tính) các tỉ số lợng giác hoặc số đo góc. Rèn kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế

*Thái độ:

Rèn cho h/s tính tự giác, ý thức làm việc nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.

II.Chuẩn bị của GV và HS:

-GV: Bảng phụ, êke, thớc thẳng. -HS: Bảng nhóm, êke, thớc thẳng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Tiến trình lên lớp:

1. Kiểm tra:

+ Sỹ số:... + Bài cũ: Kết hợp trong giờ.

2. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1(15phút):Ôn tập phần lý thuyết thông qua trả lời các câu hỏi.

GV-Gọi 1 h/s lên bảng trả lời câu hỏi 1 HS -Dới lớp theo dõi→nhận xét, bổ sung ý kiến

GV-Nhận xét bài làm của h/s và chốt lại: Đây là các hệ thức liên hệ về cạnh và đ- ờng cao trong tam giác vuông

-Yêu cầu h/s nhắc lại các định lý đã học

GV- Cho h/s “Chơi trò chơi tiếp sức” điền khuyết định nghĩa các tỉ số lợng giác của góc nhọn

HS –Hai nhóm , mỗi nhóm 4 em tham gia trò chơi

-Dới lớp làm cổ động viên, theo dõi→ nhận xét.

GV-Nhận xét và yêu cầu h/s nhắc lại: +Định nghĩa các tỉ số lợng giác của góc nhọn

I.Lí thuyết .

1.Các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông a, p2 = p'.q r2 = r'.q b, h2 =r p'. ' c, h . q = r . p d, 12 12 12 h = p +r

2.Định nghĩa các tỉ số lợng giác của góc nhọn Cạnh kề Cạnh đối Cạnh huyền 27 Canhdoi Sin Canhhuyen α = Cos Canhke Canhhuyen α = Canhdoi tgα = Cotgα = Canhke

+Nêu định lý về quan hệ giữa các tỉ số lợng giác của 2 góc phụ nhau.

GV-Gọi h/s lên nhắc lại các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

HS -Nhận xét câu trả lời trên bảng

GV-Nhận xét và chốt lại: Đây là các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. GV: Để giải một tam giác vuông, cần biết ít nhất máy góc và cạnh ? Có lu ý gì về số cạnh ?

HS: Suy nghĩ trả lời

GV: Để giải một tam giác vuông cần biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn -Lu ý: Để giải một tam giác vuông cần biết ít nhất một cạnh.

Hoạt động 4 (25phút): Chứng minh một

tam giác là tam giác vuông, tính các góc và đờng cao của tam giác vuông.

HS -Một em lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận, dới lớp vẽ vào vở.

GV-Để chứng minh ∆ABC vuông tại A ta làm nh thế nào ? HS -Suy nghĩ, trả lời GV-áp dụng định lý Pitago GV-Muốn tính Bà , Cà , AH ta làm nh thế nào ? HS -Tính TanB ⇒Cà -Để tính AH ta vận dụng công thức: 2 2 2 1 1 1 h =b +c

GV-Gọi 1 h/s lên bảng giải bài.

HS -Dới lớp cùng làm→nhận xét bài bạn làm trên bảng

GV-Nhận xét đa ra kết quả đúng

HS -Thảo luận theo bàn trong 3 phút trả lời ý b. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV-Nhận xét rồi chốt lại bằng việc nhắc lại các kiến thức liên quan đến bài tập. Bài 38 - tr 95.

HS:-Đọc đề bài trong SGK

GV-Ta phải tìm độ dài đoạn thẳng nào? HS :AB

GV:Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB ta làm nh thế nào? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Gọi một h/s lên bảng làm HS: Dới lớp cùng làm , nhận xét bài bạn làm trên bảng GV: Chốt lại các nhận xét 3. Một số tính chất của các tỉ số lợng giác ( SGK-tr 92) 4.Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông . b a SinB= ; c a SinC= . . b a CosC= ;c a CosB= . . b c CotgC= ; c b tgC= . . b c tgB= ; c b CotgB= . II. Bài tập Bài 37 - tr 94. GT ∆ABC, AB=6cm AC=4,5cm, BC=7,5cm

KL a, ∆ABC vuông tại A ⇒, Cà =?, AH =?

b, M ở vị trí nào để SMBC =SABC

Chứng minh:

a, Theo định lý Pitago ta có: AB2+AC2 =BC2 hay 62+4,52 =7,52 nên ∆ABC vuông tại A. Do đó: 4,5 0,75 6 tgB= ≈ ⇒ ≈Bà 370 Cà =900− ≈àB 900−370 ≈530 Mặt khác ∆ABC, àA=900 nên ta có: 1 2 12 12 1 1 36 20, 25 AH = AB + AC = + 2 36.20, 25 12,96 36 20, 25 AH ⇒ = = + ⇒AH =3,6( )cm b, Để SMBC =SABC thì M phải cách BC một khoảng bằng AH. Do đó M phải nằm trên 2 đờng thẳng song song với BC cùng cách BC một khoảng bằng 3,6 cm. Bài 38 - tr 95. ABC ∆ , I$=900 0 . 50 IA IK tg= (tg IKAã =500)

=380. 50tg 0 ≈452,9( )m

.

IB IK tgIKB= =IK tg. 650 =380. 65tg 0 ≈814,9( )m

Vậy khoảng cách giữa hai chiếc thuyền A và B là: AB = IB - IA

≈ 814,9 - 452,9 ≈ 362 (m)

4. H ớng dẫn về nhà : (5phút)

-Bài tập về nhà: Bài 33, 34; 35, 36; 39; 40; 41; 42; 43 (SGK - tr 93, 94) -Học thuộc tóm tắt các kiến thức cần nhớ của chơng I - SGK - tr 92.

-Xem lại các bài tập đã chữa. -Giờ sau kiểm tra 1 tiết. * Hớng dẫn:Bài 35 - tr 94.

ABC, Aà =900. Gọi α là số đo của góc ãACB ta có: tgα =? 19 0,3786 28 AB AC  = ≈   ữ   ⇒ ≈α ? Ta có: B Cà + =à 900 hay α β+ =900⇒ =β 900− ≈α ? Ngày giảng:…/…../2013. ch ơng iI: đ ờng tròn Tiết 18: sự xác định đờng tròn tính chất đối xứng thuộc đờng tròn I. Mục tiêu *Về kiến thức:

- Nắm đợc định nghĩa đờng tròn, các cách xác định một đờng tròn ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đờng tròn.

*Về kỹ năng:

- Biết dựng đờng tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng, biết chứng minh một điểm nằm trên, bên trong, bên ngoài đờng tròn.

*Thái độ:

- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.

II.Ph ơng tiện dạy học:

-GV: Thớc thẳng, compa,êke -HS: Thớc thẳng, compa, êke

III. Tiến trình lên lớp

1. Kiểm tra:

+ Sỹ số:... + Bài cũ: Kết hợp trong giờ.

2. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1(10 phút) Ôn lại kiến thức về (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đờng tròn.

HS -Một em đọc thông tin trong SGK để ôn lại kiến thức về đờng tròn.

GV-Em có nhận xét gì về OH và OK ? HS -Suy nghĩ trả lời.

GV-Nêu mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác ?

HS -Góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn

GV-Hãy so sánh OKHã và OHKã ?

HS -Một em lên bảng làm, dới lớp cùng làm →nhận xét bài bạn làm trên bảng. GV-Nhận xét đa ra kết quả đúng. Hoạt động 2(18 phút): Tìm hiểu cách xác định đờng tròn. GV-Đờng tròn đợc xác định khi nào ? HS -Suy nghĩ trả lời HS -Lên bảng:

+Vẽ đờng tròn đi qua 2 điểm A và B +Trả lời: Có bao nhiêu đờng tròn nh vậy ? Tâm của chúng nằm trên đờng nào? HS -Dới lớp cùng làm→nhận xét bài bạn làm trên bảng.

GV-Nhận xét, sửa sai (nếu có) cho h/s HS -Đọc nội dung ?3.

GV-Gợi ý cho h/s làm ?3.

-Giao điểm các đờng trung trực của

ABC

∆ là tên của đờng tròn đi qua 3 điểm A, B, C

HS -Một em lên bảng vẽ hình, dới lớp cùng làm

GV-Qua 3 điểm không thẳng hàng ta vẽ đ- ợc bao nhiêu đờng tròn ?

HS -Trao đổi, thảo luận rồi trả lời. GV-Nhận xét và nêu chú ý trong SGK. GV-Nhắc lại khái niệm đờng tròn ngoại tiếp tam giác và giới thiệu tam giác nội tiếp đờng tròn.

GV-Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 7- SGK -tr 101.

HS -Quan sát rồi lên bảng thực hiện nối. -Dới lớp theo dõi→nhận xét

GV-Nhận xét, đa ra các khẳng định đúng. 1. Nhắc lại về đ ờng tròn. SGK - tr 98. ?1. Vì OH > r OK < r nên OH > OK ⇒OKH OHKã >ã 2. Cách xác định đ ờng tròn.

-Đờng tròn đợc xác định khi biết tâm và bán kính của nó hoặc biết một đoạn thẳng là đờng kính của nó. ?2. a, Gọi O là tâm đờng tròn đi qua A và B. Do OA = OB nên điểm O nằm trên đờng trung trực của AB

b, Có vô số đờng tròn đi qua A và B. Tâm của các đờng tròn đó nằm trên đờng trung trực của AB

?3.

-Qua 3 điểm không thẳng hàng, ta vẽ đợc một và chỉ một đờng tròn *Chú ý: SGK - tr 98.

-Tam giác ∆ABC nội tiếp đờng tròn. -Nếu H O≡ thì OC'=OC R= nên C'∈( )O *Kết luận: SGK - tr 99. 3.Luyện tập Bài 7 - tr 101. Nối: (1) với (4) (2) với (6) (3) với (5) 3. Củng cố:

- GV củng cố lại bài học.

4. Về nhà:

- GV hớng dẫn HS làm bài 4, bài 6 trang 100.

Giảng, ngày ... tháng ... năm ... tiết 13: ôn tập chơng I

I. Mục tiêu

*Về kiến thức: Học sinh đợc hệ thống hoá các kiến thức giữa cạnh và đờng cao, các hệ thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giữa cạnh và góc của tam giác vuông.

-Ôn tập cách tính các cạnh, góc trong tam giác vuông từ các hệ thức giữa cạnh và đờng cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông

*Về kỹ năng: Học sinh vận dụng thành thạo các công thức, định nghĩa các tỉ số lợng giác của

góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau.

-Rèn luyện kĩ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (tính) các tỉ số lợng giác hoặc số đo góc. Rèn kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế

*Thái độ: Rèn cho h/s tính tự giác, ý thức làm việc nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.

II.Ph ơng tiện dạy học:

-GV: Bảng phụ, êke, thớc thẳng. -HS: Bảng nhóm, êke, thớc thẳng.

III. Tiến trình lên lớp

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 cả năm bản đẹp (Trang 25)