III. Các hoạt động dạy và học:
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp ?1 Học sinh tự làm
?1 Học sinh tự làm
*Định nghĩa: SGK - tr 87
VD: H.44-SGK tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp
2.Định lý. ?2 Chứng minh: Ta có: ã ẳ 2 sd BCD BAD= ã ẳ 2 sd BAD BCD= Mà: sd BCD sd BADẳ + ẳ =3600 Nên: ⇒0 0 360 180 2 = = ⇒ àA C+ =à 1800 Tơng tự ta có: B Dà + =à 1800
và lu ý h/s các kiến thức vận dụng trong bài
Hoạt động 3 (15phút): Định lý đảo. GV-Định lý đảo: Nếu 1 tứ giác có tổng 2 góc đối là 1800 thì tứ giác có nội tiếp đờng tròn không ?
HS-Đọc định lý đảo -SGK HS: Viết GT và KL của định lý.
Bài tập:
HS-Luyện tập tại lớp bài 53
GV-Nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài
-Lu ý h/s điều kiện để 1 tứ giác nội tiếp đờng tròn.
GV:Cho học sinh đọc bài 56-tr 89
Chứng minh tứ giác nội tiếp, tìm số đo của các góc nội tiếp.
GV-Gọi một h/s lên bảng vẽ hình ,dới lớp cùng làm
-Muốn tìm số đo các góc của tứ giác ABCD ta làm nh thế nào?
HS-Suy nghĩ trả lời
GV-Tổng hợp ý kiến h/s và hớng dẫn h/s chứng minh.
-áp dụng tính chất góc ngoài của 2 tam giác: ∆BEC và ∆DCF
-Đặt x BCE DCF=ã = ã
-Tính ãABC=?, ãADC=?
-Từ (1), (2) và (3) ⇒ kết luận gì ? -Tính sđ các góc của tứ giác ABCD?
GV-Cho h/s làm bài theo gợi ý của GVtrong thời gian 10 phút
GV-Nhận xét ,sửa sai ( nếu có) cho h/s và lu ý h/s các kiến thức vận dụng trong bài. 2. Định lý đảo: SGK - tr 88 Tứ giác ABCD GT àA C+ =à 1800 àB D+ =à 1800
KL ABCD nội tiếp (O)
Bài tập
Bài 53-tr 89: Tứ giác ABCD nội tiếp. Điền vào ô trống. Trờng hợp Góc 1 2 3 4 à A 800 750 600 800 à B 700 1050 700 400 à C 1000 1050 1200 1000 à D 1100 750 1100 1400 Bài 56 - tr 89 Ta có: ãBCE DCF=ã (đối đỉnh) Đặt x BCE DCF= ã =ã
-Theo tính chất góc ngoài của tam giác, ta có:
ã 400
ABC= +x (1)
ãADC= +x 200 (2) Ta lại có: ãABC ADC+ã =1800 (3) Từ (1), (2) và (3) ⇒ 2x + 600 = 1800 ⇒ x = 600 (1) ⇒ ãABC=1000 (2) ⇒ ãADC=800 ã 1800 ã BCD= −DCF =1800−600 =1200 ã 1800 ã BAD= −BCD =1800−1200 =600
3.Củng cố:
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm tứ giác nội tiếp.
Nhắc lại nội dung định lý.
4. H ớng dẫn học bài ở nhà : (5 phút) -Học bài theo SGK và vở ghi
-Xem lại các bài tập đã chữa
-BT về nhà: 54, 55, 56 (SGK-tr 89) -Hớng dẫn bài 54-SGK
ABCD nội tiếp (O) (gt) OA = OB = OC = OD
Do đó các đờng trung trực của AC, BD và AB cùng đi qua O
Ngày giảng:…/…../2014.
Tiết 50: luyện tập I. Mục tiêu
1.V
ề kiến thức: Hiểu và vận dụng đợc góc nội tiếp và số đo góc nội tiếp cùng chắn một
cung.
2. Về kỹ năng: Vận dụng đợc góc nội tiếp, góc nội tiếp cùng chắn một cung trong tính toán, chứng minh.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Biết quy lạ về quen.
II. Ph ơng tiện dạy học:
-GV: Compa, ê ke, đo độ. -HS: Compa, ê ke, đo độ.
III. Tiến trình lên lớp:
1.Kiểm tra:
+ Sỹ số:………. + bài cũ:
- Phát biểu định nghĩa, định lý thuận, định lý đảo của tứ giác nội tiếp ? Vẽ 1 tứ giác nội tiếp đờng tròn ?
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1(15phút) Tứ giác nội tiếp
có các đờng tiếp tuyến đi qua 1 điểm.
GV-Gọi 1 h/s lên bảng chữa bài 54-SGK -Kiểm tra vở bài tập và vở lý thuyết của h/s
1. Chữa bài tập.
Bài 54 - tr 89 Tứ giác ABCD GT ãABC ADC+ã =1800
HS-Theo dõi bạn làm bài, so sánh với bài của mình→nhận xét→ bổ khuyết hoàn thiện bài.
GV-Chốt lại và chính xác kết quả
-Lu ý h/s áp dụng định lý tứ giác nội tiếp để chứng minh.
-Tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác đợc xác định nh thế nào ?
-Quy bài toán về dạng quen thuộc.
Hoạt động 2 (23phút) Chứng minh tứ
giác nội tiếp, tìm số đo của các góc nội tiếp.
GV-Gọi h/s đọc bài 58-SGK-tr 90
-Gọi 1 h/s lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận.
-H/s dới lớp cùng làm →nhận xét
GV-Hớng dẫn h/s chứng minh
-Để chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp đợc ta chứng minh nh thế nào ? → (tìm tổng sđ 2 góc đối = 1800)
-Bài này chỉ có thể tìm tổng sđ các góc đối nào ?
-Tìm sđBCDã =?, ãACD=?, ãDBC=? -Có tìm đợc sđBDCã ?
-Kết luận gì về tứ giác ABCD ? -Nêu cách tìm tâm của đờng tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD ?
-Nêu cách khác xác định tâm của đ-