III. Tiến trình lên lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1(15 phút) Chữa bài tập. GV-Gọi 2 h/s lên bảng làm bài 4,7 -SGK-tr 101.
-Kiểm tra h/s dới lớp.
+Nêu cách xác định đờng tròn qua 3 điểm không thẳng hàng ta vẽ đợc bao nhiêu đờng tròn ?
+Thế nào là đờng tròn ngoại tiếp tam giác ? Nêu cách xác định tâm của đờng tròn ngoại tiếp tam giác ?
-Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
Hoạt động 2(28 phút) Luyện tập HS -Đọc đầu bài
GV-Yêu cầu học sinh nhắc lại các bớc của bài toán dựng hình.
-Muốn dựng (O) đi qua A và C,
O Ay∈ ta làm nh thế nào? HS -Nêu cách dựng
GV-Nhận xét và hớng dẫn h/s cách dựng , gọi một em lên bảng làm , dới lớp cùng làm
HS -Nhận xét bài bạn làm trên bảng GV-Nhận xét sửa sai( nếu có cho h/s)
Bài 12- tr 130- SBT GV-Cho h/s đọc đầu bài
-Gọi một em lên bảng vẽ hình ghi GT, KL -Muốn chứng minh AD là đờng kính của đờng tròn tâm O ta làm nh thế nào ? HS -Suy nghĩ trả lời GV-Nhận xét và hớng dẫn h/s làm -Gọi một h/s lên bảng làm , h/s d- ới lớp cùng làm HS -Nhận xét bài bạn làm trên bảng 1. Chữa bài tập. Bài 4 - tr 101. Gọi R là bán kính của đờng tròn tâm O 2 12 12 2 OA = + = 2 2 OA R ⇒ = < =
nên A nằm bên trong ( )O
2 12 22 5 5 2
OB = + = ⇒OB= > =R
nên B nằm bên ngoài ( )O
( ) ( )2 22 2 2 4 2 2 2 2 4 2 OC = + = ⇒OC= =R nên C nằm trên ( )O Bài 7 - tr 101. Nối: (1) với (4) (2) với (6) (3) với (5 2. Luyện tập. Bài 8 - tr 101. GT xAyã <900; B C, ∈Ax
KL Dựng (O) đi qua A và C, O Ay∈ Chứng minh.
*Giả sử ta dựng đợc (O) thoả mãn điều kiện của đầu bài
*Dựng xAyã <900
-Trên tia Ax lấy 2 điểm B và C
-Dựng đờng trung trực của BC cắt Ay tại O -Dựng đờng tròn tâm O bán kính OB *Thật vậy:
-O là giao điểm của Ay với đờng trung trực của đoạn BC nên OB = OC. Chứng tỏ B và C nằm trên (O)
Vậy: O là giao điểm của Ay với đờng trung trực của BC.
Bài 12- tr 130- SBT. ∆ABC, AB = AC ∆ABC nội tiếp ( )O , GT AH I ( )O = { }D
c, AC = 20cm, BC = 24cm
GV-Nhận xét sửa sai( nếu có cho h/s) kính của ( )O
b,ãACD=?
Chứng minh.
a, Tam giác ABC cân tại A nên AH là đờng trung trực của BC. Do đó AD là đờng trung trực của BC .Vì O nằm trên đờng trung trực của BC nên O nằm trên AD. Vậy AD là đờng kính của đờng tròn tâm O
b, Tam giác ACD có đờng trung tuyến CO ứng với cạnh AD bằng nửa AD nên ãACD=900