III. Tiến trình lên lớp:
2. Tính chất đờng nối tâm ?
thể có quá hai điểm chung ?
HS -Suy nghĩ, trả lời.
GV-Nhận xét, đa ra câu trả lời đúng. GV-Đa ra bảng phụ vẽ sẵn H.85; 86; và vẽ hình 87-SGK
-Giáo viên lần lợt giới thiệu ba vị trí tơng đối của 2 đờng tròn.
HS -Trả lời câu hỏi ở phần đặt vấn đề.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của đ-
ờng nối tâm.
GV-Giới thiệu khái niệm đờng nối tâm, đoạn nối tâm.
-Do đờng kính là trục đối xứng của mỗi đờng tròn nên đờng nối tâm là trục đối xứng của hình gồm cả 2 đờng tròn đó.
GV-Cho h/s thảo luận nhóm trong thời gian 7 phút.
HS -Nhóm trởng cho các cá nhân trả lời ra nháp.
-Nhóm trởng thống nhất ý kiến của mhóm.
GV-Gọi đại diện 1 nhóm phát biểu ý kiến. HS -Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến. GV-Giới thiệu định lý HS -Đọc định lý. GV-Ghi tóm tắt: GV-Vẽ H.88-SGK lên bảng
HS -Xác định vị trí tơng đối của 2 đờng tròn (O) và (O').
GV-Để chứng minh đợc BC//OO' ta làm nh thế nào ?
HS -Suy nghĩ, trả lời.
GV-Kẻ OO' và AB cắt nhau tại I, em hãy xét ∆ABC, OO' có song song với BC
1. Ba vị trí tơng đối của 2 đờng tròn.?1. ?1.
-Nếu hai đờng tròn có từ 3 điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau, vì qua 3 điểm không thẳng hàng chỉ có duy nhất 1 đờng tròn. Vậy hai đờng tròn phân biệt không thể có quá 2 điểm chung.
-Hai đờng tròn có 2 điểm chung gọi là 2 đ- ờng tròn cắt nhau. Hai điểm chung gọi là 2 giao điểm; đoạn thẳng nối 2 điểm đó gọi là dây chung.
-Hai đờng tròn có 1 điểm chung→2 đờng tròn tiếp xúc với nhau, điểm chung là tiếp điểm.
-Hai đờng tròn không có điểm chung gọi là hai đờng tròn không giao nhau.
2. Tính chất đờng nối tâm.?2. ?2.
a, Hình 85 - SGK.
Do OA = OB, O'A = O'B nên OO' là đờng trung trực của AB.
b, Hình 86 - SGK.
A là điểm chung duy nhất của hai đờng tròn nên A phải nằm trên trục đối xứng của hình tạo bởi 2 đờng tròn. Vậy A nằm trên đờng thẳng OO'. *Định lý: SGK - tr 119. a, ( ) ( )O I O' = ⇒A O, O', A thẳng hàng b, ( ) ( )O I O' tại A và B OO' AB I IA IB ⊥ = ⇒ = ?3.
a, Hai đờng tròn (O) và (O') cắt nhau b, Gọi I là giao điểm của OO' và AB -Xét ∆ABC có: 1
2
OA OC= = AB
ữ
không ? Vì sao ?
GV-Em hãy nhắc lại tiên đề Ơclit ?
-Muốn chứng minh C, B, D thẳng hàng ta làm nh thế nào ?
HS -Suy nghĩ tìm ra hớng giải rồi lên bảng trình bày.
GV-Nhận xét, sửa sai (nếu có) cho h/s.
AI = IB (tính chất đờng nối tâm) nên OI//BC, do đó OO'//BC
-Tơng tự: ∆ABD có OO'//BD. Theo tiên đề Ơclit, ba điểm C, B, D thẳng hàng.
3. Luyện tập. Bài 33 - tr 119.
à ã ã ' à
C OAC O AD D= = = nên OC//O'D (có 2 góc so le trong bằng nhau)
3. Củng cố:
GV-Cho h/s thảo luận nhóm làm bài tập 33-SGK - tr 119 trong thời gian 7 phút. HS -Nhóm trởng phân công bạn ghi bảng nhóm.
-Các cá nhân làm ra nháp
-Nhóm trởng thống nhất ý kiến ghi ra ra bảng nhóm.
GV-Gọi đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi nhận xét bài nhóm bạn trình bày trên bảng.
HS -Nhận xét các nhóm còn lại. GV-Nhận xét, đa ra bài làm đúng.
4. H ớng dẫn học bài ở nhà :
-Học bài theo SGK và vở ghi.
-Bài tập về nhà: Bài 34 - SGK - tr 119. Bài 64 - SBT - tr 137. Học sinh khá, giỏi làm thêm bài 67; 68 - SBT - tr 138.
-Đọc trớc Đ 8.
Ngày soạn:………2010
Ngày giảng:………..2010
Tiết 34: Bài tập I. Mục tiêu
*Về kiến thức: Nắm đợc 3 vị trí tơng đối của hai đờng tròn, tính chất của hai đờng tròn
tiếp xúc nhau (tiếp điểm nằm trên đờng nối tâm), tính chất của hai đờng tròn cắt nhau( hai giao điểm đối xứng với nhau qua đờng nối tâm).
*Về kỹ năng: Biết vận dụng tính chất của hai đờng tròn cắt nhau, tiếp xúc
nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
*Thái độ: Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán.
II.Ph ơng tiện dạy học:
-GV: Thớc thẳng, êke, compa.
-HS: Thớc thẳng, êke, compa, bảng nhóm.