III. Các hoạt động dạy và học:
1. Định nghĩa: SGK –tr
Góc này có mối quan hệ gì với Sđ cung bị chắn ? (góc ở tâm bằng số đo cung bị chắn)
-Nếu ta dịch chuyển góc về vị trí mới nh H 2, nhận xét về mối quan hệ giữa đỉnh và các cạnh với đờng tròn (O) ?
GV-Giới thiệu góc nội tiếp qua Định nghĩa-SGK
HS-Đọc ĐN-SGK-tr 72 GV-Vẽ H 13-SGK lên bảng HS-Quan sát và trả lời câu hỏi
? H 13 nêu tên góc nội tiếp và cung bị chắn trong 2 trờng hợp ?
GV:Cho h/s thảo luận nhóm trả lời ?1 trong thời gian 5 phút
- Gọi h/s đại diện một nhóm trả lời trả lời
?1
HS:Các nhóm khác theo dõi nhận xét GV:Tổng hợp ý kiến trả lời của h/s→kết quả cuối (không đúng theo ĐN góc nội tiếp) GV-Vẽ hình 3 lên bảng để củng cố -Nhìn vào H 3 góc nào là góc nội tiếp ? H. 3 GV-Tổ chức h/s thực hành ?2 theo cá nhân (thời gian thực hành 3 phút) -Dùng dụng cụ, hãy so sánh sđ BAC với sđ cung bị chắn BC trong H.16, H.17, H.18-SGK ?
Hoạt động 2 (20 phút) Định lý và chứng
minh.
GV-Từ kết quả ?2 giới thiệu nội dung Định lý nh SGK
HS-Đọc nội dung Định lý-SGK-tr 73
GV-Dùng mô hình dịch chuyển góc nội tiếp, h/s quan sát và cho biết vị trí tơng đối của tâm O và các góc nội tiếp trong đờng tròn này nh thế nào?
GV-Tổng kết lại có 3 trờng hợp, yêu cầu h/s vẽ 3 trờng hợp đã nêu
-Ta phải chứng minh định lý đúng trong 3 trờng hợp trên. ? Xác định GT và KL của định lý ? HS-Tự ghi GT, KL của định lý GV-Ta cần tìm góc có sđ gấp 2 góc BAC ? Tại sao? GV-Hớng dẫn h/s kẻ tạo hình để có góc bằng sđ BAC
-Cho h/s tự xem chứng minh-SGK →Lên bảng trình bày lại cách chứng minh đó
HS-Về xem chứng minh-SGK
GV- Hớng dẫn h/s chứng minh ý c tơng
VD: CAB là góc nội tiếp
a, Cung bị chắn là cung nhỏ BC b, Cung bị chắn là cung lớn BC
?1
Các góc ở H. 14; H. 15-SGK không phải là góc nội tiếp. Vì vẽ không đúng theo định nghĩa góc nội tiếp
?2 sđ BAC <sđ BC sđ BAC = 2 1sđ BC 2. Định lý: SGK-tr 73 a, b, c, Chứng minh:
a, Tâm O nằm trên 1 cạnh của BAC (H.a) áp dụng ĐL về góc ngoài của ∆ vào tam giác cân OAC, ta có:
BAC = 2 1BOC ; BOC = sđ BC ⇒ BAC = 2 1sđ BC
b, Tâm O nằm bên trong BAC (H.b) -Vẽ đờng kính AD đa về trờng hợp a
Vì O nằm trong BAC nên tia AD nằm giữa 2 tia AB và AC ; A∈BC
BAD + DAC = BAC sđ BD + sđ DC = sđ BC
Theo trờng hợp a và căn cứ vào hệ thức trên ta đợc:
tự nh ý b
+Kẻ thêm đờng kính AD, O nằm ngoài BAC nên tia AB nằm giữa hai tia AC và AD
CAB + BAD = CAD sđ CB + sđ BD = sđ CD ? Tìm CAB ta làm nh thế nào ? ? sđ BC tìm nh thế nào ? CAD = 2 1 sđ CD; BAD = 2 1 sđ BD ⇒CAB = 2 1sđ CB
Hoạt động 3 (7 phút) Các hệ quả của
định lý
GV-Thông qua kết quả định lý hớng dẫn h/s phát hiện các hệ quả HS-Đọc hệ quả SGK-tr 75 GV-Cho h/s thực hành ?3 BAD = 2 1sđ BD DAC = 2 1sđ DC BAC = 2 1sđ BC
c, Tâm O nằm bên ngoài BAC (H.c) (Học sinh tự chứng minh)