Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đờngtròn đến đờng thẳng và bán kính của đờng tròn.

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 cả năm bản đẹp (Trang 45)

III. Tiến trình lên lớp:

2.Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đờngtròn đến đờng thẳng và bán kính của đờng tròn.

ờng tròn.

a, Đờng thẳng và đờng tròn cắt nhau. -Khi a và (O) có 2 điểm

chung A, B ⇒ aI ( )O

-a còn gọi là cát tuyến của (O). Khi đó OH<R và HA = HB = R2−OH2

?2.

*Trờng hợp a đi qua tâm O, khoảng cách từ (O) đến a bằng O nên OH = O < R

*Trờng hợp a không đi qua tâm (O), kẻ OHAB. Xét ∆OHB vuông tại H.

Ta có: OH < OB nên OH < R

b, Đờng thẳng và đờng tròn tiếp xúc với nhau.

a, b,

-Khi a và (O) có 1 điểm chung ⇒a tiếp xúc (O) -a là tiếp tuyến của (O), c gọi là tiếp điểm

-Khi CH , OCaOH =R (hình a) *Chứng minh kết quả trên: SGK - tr 108 *Định lý: SGK - tr 108.

c, Đờng thẳng và đờng tròn không giao nhau. -Khi a và (O) không có

điểm chung⇒a và (O) không giao nhau

Bài 17-tr 109

R d Vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn

5cm 3cm Cắt nhau

6cm 6c

m Tiếp xúc nhau

4cm 7cm Không giao nhau

2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đờng trònđến đờng thẳng và bán kính của đờng tròn. đến đờng thẳng và bán kính của đờng tròn.

HS -Đọc thông tin trong SGK

HS -Kẻ bảng tóm tắt vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn vào vở. GV-Gọi 1 h/s lên bảng vẽ hình ?3. -Cho các nhóm thảo luận trả lời ý a, b của ?3 trong thời gian 10 phút HS -Nhóm trởng phân công bạn ghi bảng nhóm -Các cá nhân trả lời ra nháp. -Nhóm trởng thống nhất ý kiến của nhóm ghi ra bảng nhóm→gắn lên bảng GV-Kiểm tra, hớng dẫn các nhóm làm ?3.

HS -Đại diện của 1 nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi→nhận xét -Nhận xét bài làm của các nhóm còn lại. SGK-tr 109 Đặt OH = d + aI ( )O thì d < R + a và ( )O tiếp xúc nhau thì d = R + a và không giao nhau thì d > R ?3. a, Đờng thẳng ( ) aI O vì OH < R hay d < R b, Kẻ OHBCta có tam giác vuông

OHC∆ ∆ 2 2 2 HC =OCOH =25 9 16− = ( ) 4 HC cm ⇒ = Vậy BC=8( )cm 3. Củng cố:

-Ba vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn

-Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đờng tròn đến đờng thẳng và bán kính của đờng tròn.

4. H ớng dẫn học bài ở nhà : -Học thuộc định lý, hệ thức. -Bài tập về nhà: Bài 18; 19; 20 - SGK - tr 110 Ngày giảng:…/…../2013. Tiết 24: Bài tập I. Mục tiêu *Về kiến thức:

-Nắm đợc ba vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm, định lí về tính chất của tiếp tuyến.

-Nắm đợc các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đờng tròn đến đờng thẳng và bán kính đ- ờng tròn ứng với từng vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn.

*Về kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức trong bài để nhận biết các vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Thái độ: Thấy đợc một số hình ảnh về vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn trong thực tế.

II.Ph ơng tiện dạy học:

-GV: Thớc thẳng, compa, êke

-HS: Thớc thẳng, compa, êke, bảng nhóm.

III. Tiến trình lên lớp

1. Kiểm tra:

+ Sỹ số:... + Bài cũ: Kết hợp trong giờ.

2. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1(10 phút) Chữa bài tập.

GV-Gọi 1 h/s lên bảng làm bài 20 -SGK-tr 101.

*Kiểm tra h/s dới lớp:

-Nêu các vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn. ứng với với mỗi vị trí đó, viết hệ thức giữa d (khoảng cách từ tâm đến đ- ờng thẳng) và R ( bán kính của đờng tròn )?

-Kiểmt tra vở bài tập h/s dới lớp HS: Nhận xét bài bạn làm trên bảng GV: Chốt lại các nhận xét

Hoạt động 2(28 phút) Luyện tập HS: Đọc đầu bài

GV-Gọi 1h/s lên bảng vẽ hình ghi GT, KL -Khi nào thì đờng tròn tâm A có hai giao điểm với xy ?

HS:Suy nghĩ trả lời

(Đờng tròn tâm A và đờng thẳng xy cắt nhau tại hai điểm )

GV: Nêu hệ thức giữa d (khoảng cách từ tâm đến đờng thẳng) và R ( bán kính của đờng tròn ) để đờng tròn tâm A có hai giao điểm với xy ?

HS: Suy nghĩ trả lời GV: AH < AC

-Gọi 2 h/s lên bảng chứng minh( mỗi em 1 ý của bài tập ), dới lớp cùng làm

HS: Nhận xét bài bạn làm trên bảng GV: Chốt lại các nhận xét

Bài 39- tr 133- SBT GV-Cho h/s đọc đầu bài

-Gọi một em lên bảng vẽ hình ghi GT, KL

-Muốn tìm độ dài AD ta làm nh thế nào ?

HS -Suy nghĩ trả lời

GV-Nhận xét và hớng dẫn h/s làm - Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ

1. Chữa bài tập. Bài 20 - tr 110. GT (O R R, ), =6cm,A∉( )O OA=10cm, OBAB={ }B KL AB = ? cm Chứng minh.

Vì AB là tiếp tuyến của đờng tròn nên OBAB={ }B (gt) Do đó ∆ABO là tam giác vuông

áP dụng định lí Pitago ta có: ( ) 2 2 102 62 64 8 AB= OAOB = − = = cm 2. Luyện tập. Bài 37 - tr 133- SBT. (A,13cm),AHxy, GT AH =12cm KL a,( )A I xy={C B; } b, BC = ? Chứng minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a,Ta có AH < AC ( Theo quan hệ giữa hình chiếu và đờng xiên) tức là d < R nên đờng tròn tâm A và đờng thẳng xy cắt nhau do đó ( )A có hai giao điểm với xy hay

( )A I xy={A B, }

b, Xét ⇒có àA=900. áP dụng định lí Pitago ta có:

HC= AC AH− = 132−122 = 25 5= (cm) BC = 2.HC = 2 . 5 =10(cm) (Theo quan hệ vuông góc giữa đờng kính và dây)

Bài 39- tr 133- SBT. ABCD là hình thang GT vuông (àA D= =à 900)

nhật?

-Kẻ BK ⊥DC , ta có tứ giác ABKD có là hình ?

- Tính độ dài đoạn thẳng BK. Suy ra AB = DK

-Gọi 1 h/s lên bảng dới lớp cùng làm HS -Nhận xét bài bạn làm trên bảng GV-Nhận xét sửa sai( nếu có cho h/s) * ý b

GV- Nêu hệ thức giữa d (khoảng cách từ tâm đến đờng thẳng) và R ( bán kính của đờng tròn ) để đờng tròn tâm I tiếp xúc với AD ?

HS- Nhắc lại hệ thức

GV- Gọi I là trung điểm của BC. Đờng tròn tâm I đờng kính BC có bán kính R =? - Kẻ IH ⊥AD. Khoảng cách d từ I đến AD bằng IH, ta có d = ?

-So sánh d và R ta chứng minh đợc đờng tròn tâm I tiếp xúc với AD

-Gọi 1 h/s lên bảng dới lớp cùng làm HS: Nhận xét bài bạn làm trên bảng GV: Chốt lại các nhận xét

AB=4cm, BC=13cm, CD=9cm

KL a, AD = ? cm

b,AD tiếp xúc với ( )I

Chứng minh.

a, Kẻ BK ⊥DC , ta có tứ giác ABKD có

àA D K= = =à à 900 nên là hình chữ nhật ( Theo dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Suy ra AB = DK = 4cm , AD = BK(1) Do đó KC = DC - DK = 9 - 4 = 5 (cm) Xét ∆BKCKà =900nên áp dụng định lí Pitago ta có: 2 2 132 52 12 BK = BCKC = − = (cm) (2) Từ (1) và (2) suy ra AD = 12 cm

b, Gọi I là trung điểm của BC

Đờng tròn tâm I đờng kính BC có bán kính R = 13 6,5 2 2 BC = = ( cm) Kẻ IH ⊥AD. Khoảng cách d từ I đến AD bằng IH, ta có ( ) 4 9 6,5 2 2 AB CD d =IH = + = + = cm

Do d = R nên đờng tròn tâm I tiếp xúc với AD

3. Củng cố: ( 5 phút)

- Ba vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn

- Các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đờng tròn đến đờng thẳng và bán kính của đờng tròn

4. H ớng dẫn học bài ở nhà:( 2 phút) -Xem lại các bài tập đã chữa

Ngày giảng:…/…../2013.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 25:

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 cả năm bản đẹp (Trang 45)