III. Tiến trình dạy học:
5. Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt.
GV: Cho HS đọc tài liệu ( SGK). + Thế nào là hình nón cụt ?
+ Hình nón cụt có mấy đáy ? Các đáy đó là hình gì ?
HS: Vẽ hình.
*Hoạt động 2: Xây dựng công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt.
GV: Đa ra công thức tính diện tích xung quanh của hình nón cụt:
Sxq = π(r1 + r2)l
+ Muốn tính diện tích toàn phần của hình nón ta tính theo công thức nào ?
GV: Cho HS xây dựng công thức tính STP.
GV: Đa ra công thức tính thể tích của hình nón cụt: V = 3 1πh(r12 + r22 + r1.r2) Bài 17 (SGK/ 117) GV: Bảng phụ bài tập và hình vẽ
HS: lên bảng và trình bày lời giải theo sự hớng dẫn của GV:
+ Tính độ dài cung n0 bán kính là a. + Em hãy tính bán kính r đáy của hình nón. Biết CAOã =300 và AC = a.
+ Vậy độ dài đờng tròn đáy của hình nón là bao nhiêu ?
+ Em có nhận xét gì về độ dài cung tròn hình quạt và độ dài đờng tròn đáy của hình nón ? + Vậy ta có n0 = ? 4. Hình nón cụt. *Khái niệm: (SGK/ 116) + Hình nón cụt có 2 đáy, các đáy đó là hình tròn.
5. Diện tích xung quanh và thể tích củahình nón cụt. hình nón cụt.
+ Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón cụt:
Sxq = π(r1 + r2)l
+ Công thức tính diện tích toàn phần của hình nón cụt: STP = Sxq + Sđ1 + Sđ2 STP = π(r1 + r2)l + π r12 + π r22. STP = π{(r1 + r2)l + r12 + r22} + Công thức tính thể tích của hình nón cụt: V = 3 1πh(r12 + r22 + r1.r2) Bài 17 (SGK/ 117) + Độ dài cung n0 bán kính là a. l = . .00 180 a n π (1)
Xét tam giác vuông OAC ta có:
ã 300
CAO= và AC = a. ⇒ r = 2a
Vậy độ dài đờng tròn đáy của hình nón: C = 2πr = 2π2a = πa (2) Vì C = l nên từ (1) và (2) ta có: 0 0 . . 180 a n π = πa ⇒ n0 = 1800. l h r2 r1 30° A C r O
3.Củng cố:
GV: Y/c HS nêu lại công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón. 4. H ớng dẫn học ở nhà: + Nắm vững các khái niệm hình nón. + Nắm chắc và nhớ các công thức. + Làm các bài tập 23,24,25(SGK) và bài 21,22(SBT) Ngày giảng:…../……/ 2014 Tiết 64: luyện tập I. Mục tiêu 1.Về kiến thức:
Hiểu đợc đáy, bán kính đáy, trục, mặt xung quanh, đờng sinh, độ dài, đờng cao, diện tích xung quanh và diện tích toàn phần, thể tích của hình nón và hình nón cụt.
2. Về kỹ năng:
-Biết cách vẽ hình nón, hình nón cụt cùng các hình khai triển của chúng
-Vận dụng đợc công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình nón, hình nón cụt.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Biết quy lạ về quen.
II. Ph ơng tiện dạy học:
-GV: Bảng phụ (vẽ hình bài 15, 23, 27), compa, êke, thớc kẻ. -HS: Compa, êke, thớc mét, bảng nhóm.
III. Tiến trình lên lớp:
1.Kiểm tra:
+ Sỹ số:………. + bài cũ:
- Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón, hình nón cụt.
- áp dụng trả lời bài tập 18 - tr 117.
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1 (15phút) Tìm bán kính đáy
của hình nón, độ dài đờng sinh.
GV-Gọi 1 h/s lên bảng chữa bài 15-SGK -Học sinh sử dụng H.93-SGK tự hoàn thiện giả thiết, kết luận
-Đa ra bảng phụ vẽ H.93-SGK
-Kiểm tra vở bài tập ở nhà của h/s dới lớp
HS-Quan sát bạn làm bài, đối chiếu với bài làm của mình→nhận xét kết quả GV-Chốt lại ý kiến của h/s và chính xác kết quả
-Lu ý h/s hình lập phơng
+Hình lập phơng là hình có 6 mặt đều là hình vuông→tìm đờng cao, đờng
1. Chữa bài tập. Bài 15 - tr 117 Hình nón đặt GT trong hình lập phơng cạnh bằng 1 a, Bán kính đáy KL hình nón b, Độ dài đờng sinh (l) Chứng minh: a, Vì hình nón đặt trong hình lập phơng có cạnh là 1 nên bán kính đáy của hình nón là:
12 2
sinh, bán kính đáy của hình nón.
Hoạt động 2 (22phút) Viết công thức
tính nửa góc ở đỉnh của 1 hình nón, áp dụng công thức tính của hình nón, hình trụ để giải bài toán thực tế.
HS-Đọc đầu bài 23-SGK
GV-Đa ra bảng phụ vẽ sẵn H.99-SGK HS-Tự ghi giả thiết, kết luận bài
GV-Hớng dẫn h/s làm bài 23 +S mặt khai triển của mặt nón bằng 1
4 S hình tròn (bán kính SA) →cung bị chắn củaBSBã =900 +Tính Squạt có bán kính l và cung900? +Sxq hình nón = Squạt ⇒ tính tỉ số giữa r và l ?
+Tìm công thức tínhsinα trong
AOS
∆ ?
HS-Đọc đầu bài 25 - SGK
GV-Đa ra bảng phụ vẽ sẵn H.100-SGK -Cho h/s thảo luận nhóm làm bài trong thời gian 8 phút
HS-Nhóm trởng phân công bạn ghi bảng nhóm và cho các bạn trong nhóm làm ra nháp tính VTrụ , VNón , VPhễu , Sxq Hình trụ , Sxq Hình nón
GV-Theo dõi hớng dẫn các nhóm giải bài HS-Nhóm trởng thống nhất ý kiến ghi ra bảng nhóm
-Các nhóm nhận xét chéo
GV-Nhận xét bài làm của các nhóm -Chính xác kết quả cuối cùng của bài +VPhễu = VTrụ + VNón
+S Mặt ngoài phễu = SXq Trụ + SXq Nón
b, Theo định lý Pitago: Độ dài của đờng sinh là: 2 1 2 5 1 2 2 l= + = ữ 2. Luyện tập. Bài 23 - tr 119 -Diện tích hình quạt tròn là: SQuạt = . .902 2 360 4 l l π =π =Sxq Hình nón Mà: Sxq =πrl Nên: 2 4 l rl π π = ⇔ 4 1 4 r l r l = ⇔ = Trong ∆AOS có Oà =1v nên ta có: sin 1 4 OA r SA l α = = = Vậy: α ≈14 28'0
Do đó công thức tính nửa góc ở đỉnh của 1 hình nón là: sin r l α = Bài 25 - tr 119 a, VTrụ = πr h2 =3,14.0,7 .0,7 1,0772 ≈ ( )m3 VNón 1 2 1 2 ( )2 .3,14.0,7 0, 462 3πr h 3 m = = ≈ VPhễu=1, 077 0, 462 1,539+ ≈ ( )m2 b, Sxq Hình trụ =2πrh=2.3,14.0,7.0,7 =3,0772( )m2 Sxq Hình nón=πrl=3,14.0,7. 0,92+0,72 ≈2,5061( )m2
3,0772 2,5061 5,583+ ≈ ( )m2 3. Củng cố: Từng phần kết hợp trong giờ 4. H ớng dẫn học bài ở nhà : (3phút) -Học lại các công thức đã học -BT về nhà: 19, 20, 21, 22 (SGK-tr 118) *Hớng dẫn: Bài 21 - tr 118:
-Tổng diện tích vải cần làm cái mũ (không kể riềm, mép, phần thừa) chính là Sxq 2 hình trụ bằng nhau có chiều cao
2
h, r = R -Đọc trớc bài mới: Bài 3 - SGK-tr 121
-Chuẩn bị bảng nhóm ?1
Ngày giảng:…../……/ 2014
Tiết 65:
Hình cầu- diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
-Hiểu đợc tâm, bán kính, đờng kính, đờng tròn lớn, mặt cầu và thể tích của hình cầu, cắt mặt cầu bẳng mặt phẳng
2. Về kỹ năng:
-Bớc đầu vận dụng cách vẽ hình cầu và các mặt cắt của hình cầu -Vận dụng đợc công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Biết quy lạ về quen.
II. Ph ơng tiện dạy học:
-GV: Compa, mô hình hình cầu, quả cam, dao cắt. -HS: Compa, bảng nhóm, máy tính.
III. Tiến trình lên lớp:
1.Kiểm tra:
+ Sỹ số:………. + bài cũ:
Kết hợp trong giờ
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1 (15phút): Tìm hiểu hình
cầu.
GV-Cho h/s quan sát mô hình hình cầu, cách quay nửa hình tròn để có hình cầu HS-Vẽ H.103-SGK
Hoạt động 2 (18phút): Tìm hiểu mặt cắt
của hình cầu.
GV-Dùng quả cam dạng hình cầu và cắt để có tiết diện là hình tròn
-Cho h/s thực hiện ?1 -SGK
-Yêu cầu h/s quan sát H.104-SGK, trả lờicâu ?1 theo nhóm, thời gian 3 phút -Trình bày ra bảng nhóm -Các nhóm nhận xét chéo kết quả GV-Chốt lại và chính xác kết quả -Qua kết quả ?1→nhận xét về mặt cắt của hình cầu ? HS-Đọc nhận xét -SGK
GV-Lu ý phân biệt cho h/s đờng tròn lớn và đờng tròn nhỏ
HS-Quan sát H.105-SGK GV-Trái đất có dạng hình gì ?
-Chỉ ra trên trái đất đâu là đờng tròn lớn ? đâu là đờng tròn nhỏ ?
HS-Suy nghĩ trả lời
GV-Cho h/s đọc VD trong SGK
Hoạt động 3 (12phút): Tìm hiểu diện tích
của mặt cầu.
HS -Nhắc lại công thức tính diện tích mặt cầu đã học ở lớp dới ?
GV-Giới thiệu diện tích mặt cầu HS-Đọc VD-SGK
GV-Hớng dẫn h/s làm VD
+d là độ dài đờng kính của mặt cầu thứ