Hớng dẫn học bài ở nhà: (1 phút): Học bài theo SGK và vở gh

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 cả năm bản đẹp (Trang 35)

III. Tiến trình lên lớp:

5.Hớng dẫn học bài ở nhà: (1 phút): Học bài theo SGK và vở gh

-Học bài theo SGK và vở ghi

-Bài tập về nhà: Bài 3,4 (SGK- tr 99)1, 3 ( SBT-tr 128)

Ngày soạn:…../……/2012. Ngày giảng:…/…../2012.

Tiết 19:

sự xác định đờng tròn

tính chất đối xứng thuộc đờng tròn (tiếp) I. Mục tiêu

*Về kiến thức:

- Nắm đợc đờng tròn là hình có tâm đối xứng, trục đối xứng

*Về kỹ năng:

- Biết dựng đờng tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng, biết chứng minh một điểm nằm trên, bên trong, bên ngoài đờng tròn.

*Thái độ:

- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.

II.Ph ơng tiện dạy học:

-GV: Thớc thẳng, compa, êke -HS: Thớc thẳng, compa, êke .

III. Tiến trình lên lớp:

1. Kiểm tra:

+ Sỹ số:... + Bài cũ: Kết hợp trong giờ.

2. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu tâm đối xứng của

đờng tròn.

HS -Vẽ lại H.56 rồi chứng minh A'∈( )O

-Học sinh dới lớp làm bài tập vào vở GV-Nhận xét bài tập, chỉnh sửa cho h/s GV-Có phải đờng tròn là hình có tâm đối xứng không ?

-Tâm đối xứng của nó là điểm nào ? HS -Trả lời

GV-Kết luận nh SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu về trục đối xứng

của đờng tròn.

GV-Có phải đờng tròn là hình có trục đối xứng không ?

-Trục đối xứng của nó là đờng nào ? HS -Trả lời GV-Kết luận nh SGK oạt động 3:Luyện tập Bài 6 - tr 100 3. Tâm đối xứng. ?4. Chứng minh. Vì OA' = OA = R nên A' thuộc đờng tròn tâm O *Kết luận: SGK - tr 99. 4. Trục đối xứng. ?5. Chứng minh. Gọi H là giao điểm của CC' và AB

-Nếu H không trùng với C thì ∆OCC' có OH là đờng cao, đờng trung

tuyến nên ∆OCC' cân ⇒OC'=OC R= (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vậy C'∈( )O

-Nếu HO thì OC'=OC=R nên C'∈( )O

GV-Cho h/s thảo luận nhóm theo bàn trong thời gian 5 phút

HS -Đại diện hai nhóm lần lợt trả lời hai ý của bài ( mỗi nhóm trả lời một ý)

-Các nhóm khác theo dõi nhận xét GV-Nhận xét câu trả lời của h/s và lu ý: -Hình 58, 59- Sgk là các biển 102, 103 a trong luật giao thông đờng bộ ( tr-14của cuốn " Giáo dục pháp luật về trật tự an toàn giao thông "- NXB Giáo dục, 2001) Bài 3 - tr 100.

GV-Cho h/s đọc đầu bài, gọi 1 h/s vẽ hình, ghi GT, KL

-Muốn chứng minh tâm của đờng tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm cạnh huyền ta làm nh thế nào ?

HS -Suy nghĩ trả lời

GV-Hớng dẫn: Ta chứng minh O là tâm của đờng tròn đi qua A, B, C ⇐

OA OB OC= = ⇐Chứng minh OA OB OC= = -Gọi 1 h/s lên bảng dới lớp cùng làm HS -Nhận xét bài bạn làm trên bảng GV-Chốt lại các nhận xét

GV-Cho h/s đọc đầu bài ý b, gọi 1 h/s vẽ hình, ghi GT, KL

-Muốn chứng minh nếu một tam giác có một cạnh là đờng kính của đờng tròn tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông ta làm nh thế nào ?

HS: Nêu cách chứng minh GV-Chốt lại cách làm

-Gọi một h/s lên bảng làm , dới lớp cùng làm

HS -Nhận xét bài bạn làm trên bảng GV- Chốt lại các nhận xét, đa ra kết quả đúng

5.

Luyện tập

Bài 6 - tr 100.

H.58-SGK có tâm đối xứng và có trục đối xứng

H.58-SGK có tâm đối xứng và có trục đối xứng H.59-SGK có trục đối xứng Bài 3 - tr 100. a, GT ∆ABC, àA=900 KL OB OC= Chứng minh.

Xét ∆ABC, àA=900, gọi O là trung điểm của BC. Ta có OA là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên OA OB OC= =

⇒ O là tâm của đờng tròn đi qua A, B, C Vậy tâm của đờng tròn ngoại tiếp ∆ABC là trung điểm của cạnh huyền BC

b, GT , 2 BC O    ữ  ,∆ABC OB OC= KL ãBAC=900 Chứng minh.

Xét ∆ABCnội tiếp , 2 BC O    ữ   ta có OB = OC = OA, ∆ABC có đờng trung tuyến OA bằng nửa cạnh BC nên BACã =900

Vậy ∆ABC vuông tại A

3. Củng cố:

Định nghĩa, cách xác định đờng tròn, tâm đối xứng, trục đối xứng của đờng tròn.

4. H ớng dẫn học bài ở nhà :

-Học bài theo SGK và vở ghi

-Bài tập về nhà: Bài 5, 7 (SGK- tr 99, 100) 5, 10( SBT-tr 128) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tiết 17: luyện tập I. Mục tiêu

*Về kiến thức: Học sinh đợc củng cố về cách xác định đờng tròn, cách dựng đờng tròn đi qua

hai điểm . Xác định vị trí một điểm đối với một đờng tròn.

*Về kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các kiến thức về tính chất đối xứng của đờng tròn để giải

bài tập.

*Thái độ: Tăng cờng t duy độc lập ở học sinh.

II.Ph ơng tiện dạy học:

-GV: Thớc thẳng, compa, êke, bảng phụ ghi nội dung bài tập 7 -HS: Thớc thẳng, compa, êke, bảng nhóm.

III. Tiến trình lên lớp

1. Tổ chức: Sỹ số 9A : Vắng: 9B : Vắng: 9B : Vắng:

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 cả năm bản đẹp (Trang 35)