III. Tiến trình lên lớp 1 ổn định:
2. Tiếp tuyến chung của hai đờngtrò n.
-Tiếp tuyến chung của 2 đờng tròn là đờng thẳng tiếp xúc với cả 2 đờng tròn đó.
?3.
-H.97 a: Tiếp tuyến chung ngoài d1 và d2, tiếp tuyến chung trong m.
-H.97 b: Tiếp tuyến chung ngoài d1 và d2 -H.97 c: Tiếp tuyến chung ngoài d
-H.97 d: Không có tiếp tuyến chung.
3. Bài tập
GV-Hớng dẫn h/s vẽ hình theo yêu cầu của đầu bài.
-Muốn chứng minh BACã =900 ta phải làm nh thế nào ?
HS -Suy nghĩ, trtả lời.
GV-Yêu cầu h/s lên bảng làm bài tập, dới lớp cùng làm →nhận xét.
GV-Nhận xét bài làm của h/s
+Muốn tính số đo OIOã ' ta làm nh thế nào ?
+IO, IO' là 2 tia phân giác của góc nào ? ⇒OIOã ' ?=
HS -Một em lên bảng làm, dới lớp cùng làm→nhận xét
GV-Cho h/s thảo luận nhóm trong thời gian 8 phút, tính độ dài BC ?
HS -Nhóm trởng cho các cá nhân nhận dạng ∆OIO', tính IA theo hệ thức lợng trong tam giác vuông (∆OIO' là tam giác vuông)
GV-Theo dõi, hớng dẫn các nhóm làm. HS -Nhóm trởng tổng hợp, thống nhất ý kiến ghi ra bảng nhóm gắn lên bảng. -Các nhóm nhận xét chéo.
GV-Nhận xét, đa ra bài làm đúng.
a, Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có: IA = IB; IC = IA
ABC
∆ có 1 2
AI = BC (AI là đờng trung tuyến) nên ãBAC=900
b, IO và IO' là tai phân giác của 2 góc kề bù
ã
BIA và ãAIC nên OIOã ' 90= 0
c, ∆OIO' vuông tại I (chứng minh trên) có IA là đờng cao nên áp dụng hệ thức lợng trong tam giác vuông ta có:
( )2 . ' 9.4 36 2 . ' 9.4 36 IA = AO AO = = cm ⇒IA=6( )cm ( ) 2 2.6 12 BC= IA= = cm 3. Củng cố:
-Các hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính. -Tiếp tuyến chung của hai đờng tròn.
4. H ớng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã chữa, làm bài tập 38; 40 - tr 123. -Đọc phần: Có thể em cha biết.
-Ôn tập toàn bộ chơng II giờ sau ôn tập.
Ngày giảng:…/…../2013.
Tiết 32: Bài tập I. Mục tiêu
*Về kiến thức:
Nắm đợc 3 vị trí tơng đối của hai đờng tròn, tính chất của hai đờng tròn tiếp xúc nhau (tiếp điểm nằm trên đờng nối tâm), tính chất của hai đờng tròn cắt nhau( hai giao điểm đối xứng với nhau qua đờng nối tâm).
*Về kỹ năng:
Biết vận dụng tính chất của hai đờng tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
*Thái độ:
Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán.
II.Ph ơng tiện dạy học:
-GV: Thớc thẳng, êke, compa.
-HS: Thớc thẳng, êke, compa, bảng nhóm.
III. Tiến trình lên lớp
1. kiểm tra:
+. Sỹ số:………. +. Bài cũ: Kết hợp trong giờ.
2. bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Chữa bài tập. GV-Gọi 1 h/s lên bảng làm bài tập 34 - tr 119.
-Kiểm tra h/s dới lớp
Tiếp điểm của hai đờng tròn tiếp xúc nhau có vị trí nh thế nào đối với đờng nối tâm ? Các giao điểm của hai đờng tròn cắt nhau có vị trí nh thế nào đối với đờngd nối tâm ?
-Kiểm tra vở bài tập của h/s. HS -Nhận xét bài bạn làm trên bảng.
GV-Nhận xét, sửa sai (nếu có) cho h/s.
Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 67 - tr 138-SBT.
HS -Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận lên bảng.
GV-Muốn chứng minh C,B,D thẳng hàng ta làm nh thế nào ?
ã ?,ã ?
ABC= ABD= Vì sao? HS -Suy nghĩ, trả lời.
GV-Nhận xét, sửa sai (nếu có)
Bài 31 - tr 116
HS -Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận GV-Hớng dẫn h/s cách làm : Kẻ 1. Chữa bài tập. Bài 34 - tr 119. GT (O, 20cm),(O',15cm),( )O I ( )O' ={A B, } AB = 24 cm KL OO' = ? Chứng minh: Gọi I là giao điểm của OO' và AB.
Ta có AB⊥OO' và AI =IB =12 cm (Tính chất đờng nối tâm ) áp dụng định lí Pi ta go ta có: ( ) 2 2 202 122 16 OI = OA −AI = − = cm ( ) ' 2 2 152 122 9 OI = OA −AI = − = cm
-Nếu O và O'nằm khác phíađối với AB ( Hình a,) thì: OO' = 16 + 9 = 25 (cm)
-Nếu O và O'nằm cùng phíađối với AB ( Hình b,) thì: OO' = 16 - 9 = 7 (cm) 2. Luyện tập: Bài 67 - tr 138-SBT. (O R, ),(O R', '), GT ( ) ( ) {O I O' = A B, } AOC = 2R, AO'D = 2R KL C,B,D thẳng hàng và AB⊥CD Chứng minh:
Tam giác ABC có đờng trung tuyến BO ứng với cạnh AC bằng nửa cạnh AC nên ãABC=900
Tam giác ABD có đờng trung tuyến BO' ứng với cạnh AD bằng nửa cạnh AD nên ãABD=900
Suy ra C và D cùng thuộc đờng vuông góc với AB tại B. Do đó C, B ,D thẳng hàng vàAB⊥CD
OH và O'K vuông góc với CD. Tứ giác OO'KH là hình gì ? GV-Cho h/s thảo luận nhóm trong thời gian 10 phút làm bài HS -Nhóm trởng cho các bạn thảo luận, thống nhất ý kiến ghi ra bảng nhóm, gắn lên bảng. -Các nhóm nhận xét chéo GV-Nhận xét, sửa sai (nếu có) cho học sinh. Bài 68 - tr138-SBT. (O R, ) ,(O R', '), G T( ) ( ) {O I O' = A B, } IO = IO', A CD⊥ ={ }A CDI ( )O =C ,CDI ( ) { }O' = D KL AC=AD Chứng minh:
Kẻ OH và O'K vuông góc với CD. Hình thang OO'KH có IO = IO', IA// OH // O'K nên AH = AK. Ta lại có ,
2 2
AC AD
AH = AK = nên suy ra AC=AD 3. Củng cố: Từng phần theo nội dung luyện tập
4. H ớng dẫn học bài ở nhà :
-Xem lại các bài tập đã chữa.
-Bài tập về nhà: Bài 65, 69 - tr 137.SBT Ngày giảng:…/…../2013. Tiết 33: ôn tập chơng ii I. Mục tiêu 1. Kiến thức:
HS đợc ôn tập các kiến thức đã học về t/c đối xứng của đờng tròn,liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, vị trí tơng đối của đờng thẳng và đòng tròn,của hai đờng tròn.
2. Kỹ năng:
Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tâpl tính toán và chứng minh.Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của 1 điểm để 1 đoạn thẳng có độ dài lớn nhất.
3. Thái độ:
Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Bảng phụ, com pa.
HS: Bảng nhóm, com pa.