Kiểm tra bài cũ:( Kết hợp trong giờ)

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 cả năm bản đẹp (Trang 89)

III. Các hoạt động dạy và học:

2.Kiểm tra bài cũ:( Kết hợp trong giờ)

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1(15 phút) Liên hệ về số đo

của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn 1 cung (kết hợp kiểm tra bài cũ).

GV-Gọi 1 h/s lên bảng phát biểu định lý và hệ quả về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ? áp dụng làm bài tập 28 -SGK

-Kiểm tra vở bài tập và vở lý thuyết của h/s dới lớp

HS-Dới lớp nghe và quan sát bài của bạn làm trên bảng đối chiếu với kết quả bài của mình →nhận xét, bổ khuyết (nếu có)

GV-Tổng kợp nhận xét của h/s và chính xác kết quả cuối cùng

-Lu ý h/s bài này dụng hệ quả bài 4 - SGK - tr 77 và tính chất 2 đờng thẳng song song

Hoạt động 2 (27 phút) Liên hệ số đo

góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây với góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn 1 cung.

GV-Cho h/s thực hành bài 32-SGK -Gọi 1 h/s lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL

HS:Dới lớp cùng làm , nhận xét hình vẽ

1. Chữa bài tập

Bài 28 - tr 79 (H/s tự ghi giả thiết, kết luận)

Chứngminh: Nối AB, ta có:

AQB = PAB (cùng chắn AmB và bằng 2

1 sđ AmB). PAB = BPx (cùng chắn cung nhỏ PB và bằng 2 1 sđ PB) ⇒ AQB = BPx ⇒ AQ//Px (cặp góc so le trong bằng nhau) 2. Luyện tập Bài 32 - tr 80 (O; 2 AB ),TP⊥OP ={P} GT TPI AB ={T} KL BTP+2TPB = 900

và GT, KL của bạn→bổ sung

GV-Chia lớp thành 4 nhóm chứng minh bài (trong thời gian hoạt động 10 phút) HS:Nhóm trởng cho các cá nhân trong nhóm giải ra nháp

-Nhóm trởng thống nhất kết quả của nhóm ghi ra bảng phụ, gắn lên bảng . -Các nhóm nhận xét chéo

GV-Chốt lại các nhận xét và hớng dẫn h/s chứng minh hoàn chỉnh bài, chính xác kết quả cuối cùng

HS-Đọc bài 33-SGK

GV-Hớng dẫn h/s vẽ hình, ghi GT, KL -Hớng dẫn h/s chứng minh

-Để AB.AM = AC.AN thì ta phải xét 2 tam giác nào đồng dạng

(∆AMN ∆ACB)

-Để ∆AMN ∆ACB ta phải chứng minh theo trờng hợp đồng dạng nào ? -Hãy chứng minh 2 tam giác AMN và ACB đồng dạng theo trờng hợp g.g ? -So sánhvị trí và số đo góc AMN và BAt ? C và BAt ? số sánh C và AMN ? -Kết luận gì về 2 tam giác đang xét ? -Từ: ∆AMN ∆ACB (g.g) ⇒ các cạnh tơng ứng tỷ lệ

GV-Lu ý h/s các kiến thức áp dụng trong bài

+Liên hệ giữa góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn 1 cung, tính chất 2 đờng thẳng //

Chứng minh Ta có: TPB = 1

2sđ PmB (1) (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mà: BOP = sđ PmB (2) (góc ở tâm chắn PmB)

Từ (1) và (2) suy ra: BOP = 2 TPB -Trong tam giác vuông TPO, ta có: BTP + BOP = 900 hay BTP + 2TPB = 900 Bài 33 - tr 80 A; B; C ∈(O) OA⊥At = {A} GT a//At aI Ab = {M} a I AC = {N} KL AB.AM = AC.AN Chứng minh

Ta có: AMN = BAt (so le trong) (1) C = BAt (2) (BAt là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và C là góc nội tiếp cùng chắn cung nhỏ AB). Từ (1) và (2)

⇒ C = AMN (3)

-Xét 2 ∆: AMN và ACB, ta có:

A chung ⇒ ∆AMN ∆ACB (g.g) C = AMN (3)

AN AM

AB = AC ⇔ AB.AM = AC.AN

4. Củng cố: (Từng phần kết hợp trong giờ)

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 cả năm bản đẹp (Trang 89)