Hớng dẫn học bài ở nhà: (3phút) Học lại kiến thức bài cũ

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 cả năm bản đẹp (Trang 90)

III. Các hoạt động dạy và học:

5. Hớng dẫn học bài ở nhà: (3phút) Học lại kiến thức bài cũ

-Học lại kiến thức bài cũ

-Xem các dạng bài tập đã chữa -BT về nhà: 34, 35 (SGK-tr80) -Hớng dẫn bài 34-SGK: Ngày giảng:…/…../2014. Tiết 43+44 Góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn Góc có đỉnh ở bên ngoài đờng tròn I. Mục tiêu 1.Về kiến thức:

-Nhận biết đợc góc đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đờng tròn

-Hiểu đợc số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đờng tròn

2. Về kỹ năng:

-Xác định đợc góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đờng tròn

-Phát hiện và tính đúng số đo của góc đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đờng tròn

- Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Biết quy lạ về quen.

II.

Ph ơng tiện dạy học:

- GV: Mô hình đờng tròn góc có đỉnh bên trong đờng tròn, compa, ê ke, đo độ.

-HS: Compa, ê ke, đo độ, thớc thẳng, hình tròn giấy.

III. Tiến trình lên lớp

1.Kiểm tra:

+ Sỹ số:……….

+ bài cũ: (Kết hợp trong giờ):

2. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1(20phút) Góc có đỉnh ở bên

trong đờng tròn.

GV-Hớng dẫn h/s thực hiện hoạt động thực tiễn: dùng mô hình đờng tròn và góc.

HS-Quan sát tiếp cận kiến thức mới -Thực hành gấp giấy (hình tròn bằng giấy cắt trớc)

+Hãy gấp hình tròn theo 2 dây cắt nhau H.31-SGK →giáo viên khái quát hoá

-Vẽ H.31-SGK vào vở

-Quan sát H.31-SGK cho biết thế nào là góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn ? GV-Tơng tự nh góc nội tiếp ta có thể tính đợc số đo của góc có đỉnh ở bên trong đ- ờng tròn theo số đo của các cung bị chắn -Giới thiệu Định lý -SGK

HS-Tìm giả thiết, kết luận của định lý GV-Hớng dẫn để h/s phát hiện ra cách chứng minh định lý

HS-Hoạt động cá nhân ?1

GV-Gọi 1 h/s lên bảng thực hiện ?1, h/s còn lại làm tại chỗ → nhận xét kết quả

→ bổ khuyết GV-Chốt lại và chính xác kết quả Hoạt động 2 (20phút) Góc có đỉnh ở bên ngoài đờng tròn. GV:Cho h/s quan sát hình 33,34,35và giới thiệu đó là hình có vẽ các góc có đỉnh nằm ở bên ngoài đờng tròn

HS-Quan sát tiếp cận kiến thức mới -Thế nào là góc có đỉnh nằm bên ngoài đờng tròn ?

GV-Chính xác hoá kiến thức

-Giới thiệu nội dung Định lý-SGK HS-Đọc Định lý-SGK

-Tìm giả thiết, kết luận của định lý GV:Hớng dẫn h/s chứng minh ý a ,gọi một h/s lên bảng trình bày

HS:Dới lớp cùng làm ,nhận xét bài bạn làm trên bảng

GV:Nhận xét và cho h/s thảo luận nhóm làm tiếp y b,c (hình 37,38 ),

1. Góc có đỉnh ở bên trong đ ờng tròn.

SGK - tr 80

-Hai cung bị chắn của BEC là BnC và AmD *Định lý: SGK-tr 81

?1: (Chứng minh định lý) -Trong ∆BDE có:

BEC = BDE + DBE Mà: BDE = 2 1sđ B nC ; DBE = 1 2sđ AmD Nên: BEC = 2 1sđ (AmD + BnC) hay: BEC = ẳ ẳ 2 sd AmD sd BnC+ 2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đ ờng tròn. SGK - tr 81 *Định lý: SGK - tr 81 ?2: (Chứng minh định lý) a, b, c, a, (H.a) -Trong ∆ACE có:

BAC = AEC + ACE BAC = 1 2 sđ BC ACE = 1 2sđ AD ⇒ AEC = ằ ằ 2 sd BC sd AD

trong thời gian 10 phút ,nhóm 1,2 làm ý b,nhóm 3,4 làm ý c

HS:Nhóm trởng phân công bạn ghi bảng nhóm và cho các cá nhân làm ra nháp theo yêu cầu đầu bài nhóm mình đợc phân công GV:Theo dõi hớng dẫn các nhóm chứng minh HS:Nhóm trởng thóng nhất ý kiến của nhóm ghi ra bảng nhóm -Các nhóm nhận xét chéo GV:Nhận xét và lu ý h/s cách chứng minh trong cả 3 trờng hợp đều sử dụng góc ngoài của tam giác

+Trờng hợp a: BAC và ACD =ACE là các góc nội tiếp (O)

+Trờng hợp b: BAC là góc nội tiếp (O). ACE là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung

+Trờng hợp c: xAC và ACE là các góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

hay BEC = ằ ằ 2

sd BC sd AD− b, (H.b) -Trong ∆ACE ta có: BAC = AEC + ACE BAC = 1

2sđ BC (góc nội tiếp chắn cung BC) ACE = 1

2sđ AC (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây) ⇒ ã ằ ằ 2 sd BC sd AC AEC= − hay ã ằ ằ 2 sd BC sd AC BEC= − c, (H.c) -Trong ∆ AEC ta có: xAC = ACE + AEC

xAC = 1 2sđ AmC ACE = 1 2sđ AnC ⇒ ã ẳ ẳ 2 sd AmC sd AnC AEC = − 3. Củng cố : (Từng phần kết hợp trong giờ) 4. H ớng dẫn học bài ở nhà : (5 phút) -Học lý thuyết theo SGK và vở ghi -Bài tập về nhà: 36, 37, 38 (SGK-tr 82) -Hớng dẫn bài 37-SGK: ASC = ằ ẳ 2 sd AB sd MC− (1) MCA = 1 2sđ AM (2) ; AC = AB ⇒ AB = AC sđ AB - sđ MC = sđ AC - sđ MC = sđ AM (3) Từ (1), (2), (3) ⇒ ASC = MCA

Ngày giảng:…/…../2014..

Tiết 45: luyện tập I. Mục tiêu

1.Về kiến thức: Hiểu đợc góc đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đờng tròn và số đo của mỗi loại góc đó

2. Về kỹ năng: Xác định đợc góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đờng tròn. Tính đúng số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đờng tròn

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Biết quy lạ về quen.

II. Ph ơng tiện dạy học:

1. GV: Compa, ê ke, thớc thẳng.

2. HS: Compa, ê ke, thớc thẳng.

III. Tiến trình lên lớp

1.Kiểm tra:

+ Sỹ số:……….

+ bài cũ: (Kết hợp trong giờ):

2.Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1(17phút) Góc có đỉnh ở

bên trong đờng tròn (kết hợp kiểm tra).

GV-Gọi 1 h/s lên bảng chữa bài tập 38- tr 82

-Kiểm tra h/s dới lớp

+Phát biểu định lý góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đởng tròn ?

+Kiểm tra vở lý thuyết và vở bài tập ở nhà của h/s.

HS-Theo dõi bài bạn làm trên bảng → nhận xét →hoàn thiện bài.

GV-Chốt lại và chính xác kết quả 1. Chữa bài tập. Bài 38 - tr 82 ( )0 ,(ằAC CD DB,ằ ,ằ )∈( )0 CTOC={ }C GT sđ ằAC=sđ CDằ =sđằDB = 600 , OB⊥BT ={B} CTI BT ={T}, ACI BD ={E} KL a, ãAEB= ãBTC

b, CD là tia phân giác BCTã

Chứng minh: a, ãAEBlà góc đỉnh ở bên ngoài đờng tròn nên: ã ằ ằ 2 sd AB sdCD AEB = −

-Lu ý h/s cách chứng minh

+áp dụng kiến thức góc có đỉnh ở bên ngoài đờng tròn để c/minh ý a +áp dụng kiến thức góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây, góc nội tiếp để chứng minh ý b

Hoạt động 2 (23phút) Góc có đỉnh ở

bên trong đờng tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đờng tròn.

HS-Đọc đầu Bài 39-SGK

GV-Gọi 1 h/s lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận, h/s dới lớp cùng làm -Tổ chức h/s hoạt động theo từng cặp thảo luận tìm hớng chứng minh.

HS-Đứng tại chỗ trình bày cách chứng minh dới sự hớng dẫn của giáo viên. -Tính sđ MSE ? sđ CME ?

+Góc MSE; CME có vị trí nh thế nào đối với (O) ?

-So sánh: sđ CA với CB ?

-MSE = CME kết luận gì ∆ESM

GV-Gọi h/s đọc đầu bài 41-SGK -Gọi 1 h/s lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận.

-Hớng dẫn h/s cách chứng minh -Nhận xét gì về các góc

àA; ãBSM; CMNã đối với (O) ?

? Tính àA ?BSMã ?D

-Tính CMNã = ? ã 1 ằ

2

CMN = sdCN ⇔ 2CMNã =sdCN

_Cho h/s thảo luận nhóm làm bài trong thời gian 10 phút

HS:Phân công bạn ghi bảng nhóm và cho các cá nhân làm ra nháp 1800 600 0 60 2 − = = ã BTClà góc có đỉnh ở bên ngoài đờng tròn nên: ã ẳ ẳ 2 sd BAC sd BDC BTC= − =(1800 60 ) (600 0 60 )0 0 60 2 + − + = Vậy: ãAEB BTC= ã

b, DCTã là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây

cung nên: ã 1 ằ 600 0 30 2 2 DCT = sdCD= = ã 1 ằ 600 0 30 2 2 DCB= sd DB= =

Vậy: DCTã = ãDCBhay CD là tia phân giác

ãBCT BCT II. Luyện tập: Bài 39 - tr 83: (O), 2 đờng kính AB ⊥CD M∈BDằ nhỏ GT OM⊥ME ={M} CM⊥AB ={S} MEI AB ={E} KL ES = EM Chứng minh: ã ằ ẳ 2 sdCA sd BM

MSE= + (góc có đỉnh S ở bên trong đờng tròn (O)) ã 1 ã ằ ẳ 2 2 sdCB sd BM CME= sdCM = + (vì ã CME là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)

Mà: CA CBằ =ằ (gt) (vì AB⊥CD)

Do đó: ãMSE CME= ã ⇒ ∆ESM cân tại E ⇒ ES = EM

Bài 41 - tr 83

A ngoài (O), 2 cát tuyến ABC và AMN GT BN I CM ={S}, S nằm trong (O) KL à ãA BSM+ =2CMNã

-Nhóm trởng thống nhất ý kiến của nhóm ghi ra bảng nhóm

-Các nhóm nhận xét chéo

GV:Nhận xét ,sủa sai ( nếu có) cho h/s và lu ý h/s các kiến thức vận dụng trong bài à ằ ẳ 2 sdCN sd BM A= − (1)

(góc có đỉnh bên ngoài đờng tròn (O))

ã ằ ẳ

2

sdCN sd BM

BSM = + (2)

(góc có đỉnh S bên trong đờng tròn (O)) Cộng từng vế (1) và (2) ta đợc: àA BSM+ã =sdCNằ (3) Mà: ã 1 ằ 2 CMN = sdCN (4) Từ (3) và (4) ⇒ à ãA BSM+ = 2CMNã 3. Củng cố : (Từng phần kết hợp trong giờ) 4. H ớng dẫn học bài ở nhà: (5 phút) - Xem lại các dạng bài tập đã chữa

- BT về nhà: 40, 42, 43 (SGK-tr 99+100) - Hớng dẫn bài 43-SGK: ằ ằ AC BD= (1) vì AB//CD) ã ằ ằ 2 sd AC sd BD AIC= + (2)

(1) ⇒ ãAIC sd AC= ằ (3) ⇒ ãAIC= ãAOC

ãAOC sd AC= ằ (4)

-Đọc trớc bài mới: Đ6-SGK-tr 83. Chuẩn bị trớc ?2 ở nhà theo 4 nhóm.

Tiết 46 + 47: cung chứa góc I. Mục tiêu

1.Về kiến thức: Nhận biết đợc bài toán quỹ tích. Hiểu đợc quỹ tích cung chứa góc. Vận

dụng đợc cách tình bày lời giải một bài toán quỹ tích

2. Về kỹ năng: Bớc đầu vận dụng bài toán quỹ tích. Vận dụng đợc quỹ tích cung chứa góc.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Biết quy lạ về quen.

II. Ph ơng tiện dạy học:

-GV: Một bảng phụ vẽ hình 40,41,42 -SGK,compa, ê ke, đo độ, thớc thẳng. -HS: Compa, ê ke, đo độ, đồ dùng ?2.

III. Tiến trình lên lớp

1.Kiểm tra:

+ Sỹ số:……….

+ bài cũ: (Kết hợp trong giờ):

2.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1(26phút) Khái niệm quỹ tích "cung

chứa góc".

GV-Cho h/s nhắc lại định nghĩa đờng tròn -Hình thành cho h/s khái niệm về quỹ tích.

-Giới thiệu bài toán quỹ tích HS-Đọc bài toán -SGK - tr 83 GV-Cho học sinh thực hiện ?1

HS-Hoạt động cá nhân ?1

GV-Gọi 1 h/s lên bảng vẽ hình (ý a) -Gọi 1 h/s đứng tại chỗ chứng minh ý b

-Lu ý h/s áp dụng đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông để chứng minh ý b

GV: Thực hiện ?2. -Tính chất: ãAMB

-Hình H: Là cung chứa góc α -Tìm giả thiết, kết luận phần thuận GT: Cho đoạn thẳng AB và góc α , điểm M di động thoả mãn ãAMB=α KL: Tìm quỹ tích điểm M

GV-Giúp h/s hiểu yếu tố không đổi (AB), yếu tố cố định A và B, yếu tố cố định (M), yếu tố sinh quỹ tích (sinh quỹ tích M)

-Xác định giả thiết, kết luận phần đảo:

GT: M'∈ẳAmB

KL: ãAM B' =α

1. Bài toán quỹ tích "cung chứa góc". góc". *Bài toán: SGK - tr 83 ?1 a,ã ã ã 0 1 2 3 90 CN D CN D CN D= = = b, Từ a suy ra N1; N2; N3 cùng nằm trên đờng tròn đờng kính CD ?2 a, b, c, Kết luận: SGK - tr 85 *Chú ý: SGK - tr 85 2. Cách vẽ cung chứa góc α (H.40 a, b-SGK)

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 cả năm bản đẹp (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w