A. TNKQ (3,5 điểm): Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C A C B A Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Câu 6 (1điểm): 1 – c; 2 – a; 3 - b B. TNTL (6,5 điểm): Đáp án Điểm Câu 7 (3,5 điểm): a) C = πd =73π(cm)≈2,292(m) ≈0,002292 (km). Vậy 100 vòng là 100. 0,002292 = 0,2292(Km) b) 4Km = 4000 m nên 4000 : 2,292 = 1745 (vòng) Câu 8 (3 điểm): Số đo cung BmD bằng 1200 a) Độ dài cung BmD = ( ) 180 120 2 3 180 cm Rn π π π = =
b) Diện tích hình quạt tròn OBmD: Squạt= ) ( 4 3 2 2 3 2 2 cm lR = π = π 2đ 1,5đ 0,5đ 1đ 1,5 đ Ngày giảng:…../……/ 2014
Chơng IV-Hình trụ - hình nón - hình cầu
Tiết 58+59: hình trụ - diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ
I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
-Nắm đợc khái niệm hình trụ
2. Về kỹ năng: Vận dụng đợc công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ vào giải bài tập
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Biết quy lạ về quen.
II. Ph ơng tiện dạy học:
-GV: Mô hình hình trụ, thớc thẳng, êke, máy tính. -HS: Thớc thẳng, êke, máy tính.
III. Tiến trình lên lớp
1.Kiểm tra:
+ Sỹ số:………. + bài cũ:
Kết hợp trong giờ
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1 (17phút) Tìm hiểu khái
niệm hình trụ-Mặt cắt hình trụ.
GV-Dùng mô hình quay hình chữ nhật một vòng quanh cạnh cố định
HS-Quan sát→nêu khái niệm hình trụ ? GV-Hớng dẫn h/s vẽ hình→giới thiệu khái niệm hình trụ nh SGK
HS-Quan sát H.74 - SGK
-Đâu là đáy ? mặt xung quanh ? đờng sinh của hình trụ đó ?
GV-Cho h/s quan sát H.75-SGK →giới thiệu phần mặt cắt nằm trong mặt phẳng cắt
HS-Quan sát H.76-SGK
-Thảo luận theo từng cặp →trả lời ?2 GV-Lu ý h/s mặt cắt trong ?2
Hoạt động 2 (10phút) Xây dựng công
thức tính diện tích hình trụ.
GV-Dùng hình trụ ở dạng khai triển nh H.77 - SGK
GV-Cho h/s làm ?3
HS-Một h/s lên bảng trình bày ?3 , dới lớp theo dõi nhận xét bổ sung ý kiến (nếu có ) GV-Nhận xét phần trả lời ?3 của h/s
-Với hình trụ bán kính đáy là r, chiều cao là h.Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ đó ta làm nh thế nào?
Hoạt động 3 (10phút): Công thức tính
thể tích hình trụ
-Nhắc lại công thức tính thể tích hình trụ đã học ở lớp dới ?
GV-Giới thiệu công thức tính thể tích hình trụ
HS-Quan sát H.78-SGK
-Cho biết số đo các kích thớc của vòng
1. Hình trụ. SGK - tr 107 ?1 Hình 74-SGK (H/s quan sát và trả lời) 2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng ?2 -Mặt nớc trong cốc có dạng hình tròn (vì nó là mặt cắt // với đáy)
-Mặt nớc trong ống nghiệm không có dạng hình tròn (vì nó không phải là mặt cắt)
3. Diện tích xung quanh của hình trụ
?3
-Chiều dài hình chữ nhật bằng chu vi đáy hình trụ và bằng: 31,4 (cm)
-Diện tích hình chữ nhật là: 31,4.10 = 314(cm2)
-Diện tích một đáy của hình trụ là: 3,14.5.5 = 78,5 (cm2)
Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai đáy (diện tích toàn phần) của hình trụ:
314 + 78,5.2 = 471 (cm2)
*Tổng quát:(Với hình trụ bán kính đáy r và chiều cao h)
-Diện tích xung quanh: Sxq =2πrh -Diện tích toàn phần: Stp =2πrh+2πr2
bi ? +Hình trụ nhỏ: r = b +Hình trụ lớn: r = a +Cùng chiều cao: h -Tính V vòng bi ta làm nh thế nào ? -Tính V1 = ? , V2 = ? -Tính V ? 3. Củng cố (5phút):
GV-Cho h/s thảo luận nhóm làm bài 4-tr 110, trong thời gian 5 phút
HS-Nhóm trởng cho các bạn trong nhóm lựa chọn kết quả đúng
Nhóm trởng thống nhất ý kiến của nhóm, báo cáo kết quả, giải thích rõ vì sao?
GV-Nhận xét đa ra câu trả lời đúng.
V =S h. =πr h2
(S: diện tích đáy, h: chiều cao) Ví dụ: Thể tích của vòng bi là: 2 2 ( 2 2) 2 1 V V= − =V πa h−πb h=πh a −b Bài 4 - tr 110 Từ công thức: Sxq=2πrh 2 Sxq h r π ⇒ = 352 8( ) 2.3,14.7 h= ≈ cm ⇒ ý E đúng 4. H ớng dẫn học bài ở nhà : (3phút) -Học bài theo SGK và vở ghi
-BT về nhà: 2, 3, 4, 5, 6, 7 (SGK-tr 110 + 111) *Hớng dẫn: Bài 7 - tr 111
-Tính SHCN có chiều dài 1,2 m và chiều rộng 0,4 m -Diện tích giấy làm hộp: SHCN .4 = 4.(1,2.0,4)
Ngày giảng:…../……/ 2014
Tiết 60: luyện tập I. Mục tiêu
1.Về kiến thức: Hiểu đợc đáy, bán kính đáy, trục, mặt xung quanh, đờng sinh, độ dài đ- ờng cao, mặt cắt song song với trục hoặc đáy của hình trụ
2. Về kỹ năng: Vận dụng đợc cách vẽ hình trụ và các mặt cắt song song với trục hoặc
đáy của hình trụ, công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Biết quy lạ về quen.
II. Ph ơng tiện dạy học:
-GV: Máy tính, bảng phụ ghi lời giải bài 10 SGK trang 112. -HS:Máy tính, làm trớc bài 6 trang 111.
III. Tiến trình lên lớp:
1.Kiểm tra:
+ Sỹ số:………. + bài cũ:
-Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ ? Trả lời bài 8 - SGK - tr 111 ? (Kết quả: V2 = 2V1 →chọn ý c)
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1 (10phút) Tính bán kính đ-
ờng tròn đáy và thể tích hình trụ.
GV-Gọi 1 h/s lên bảng chữa bài 6, h/s còn lại theo dõi so sánh với kết quả bài của mình→nhận xét kết quả
1. Chữa bài tập
Bài 6 - tr 111
-Bán kính đờng tròn đáy của hình trụ là: Sxq =2πrh ; (h r= )
-Kiểm tra vở bài tập ở nhà của h/s dới lớp GV-Chốt lại và chính xác kết quả -Lu ý h/s: r = h ⇒ Sxq =2πr2 ⇒r2 =? r2 =50⇒ =r 50 Hoạt động 2 (27phút) Tính diện tích
xung quanh, thể tích của hình trụ vào một số bài toán thực tế.
HS-Đọc bài 10-SGK - tr 112
GV-Yêu cầu h/s thảo luận theo từng cặp bài 10→tìm cách giải
-Gọi 2 h/s lên bảng làm ý a, b bài 10 -H/s khác ngồi tại chỗ làm bài và báo cáo kết quả của mình→nhận xét kết quả bài của bạn
GV-Tổng hợp nhận xét của h/s→chính xác kết quả
HS-Đọc nội dung bài 11-SGK
GV-Muốn đo thể tích của vật rắn không thấm nớc ta làm nh thế nào ?
-Thể tích nớc dâng lên trong lọ thuỷ tinh hình trụ chứng tỏ điều gì ?
-Ta đa bài toán thực tế về dạng toán cơ bản nh thế nào ?
GV-Cho h/s thảo luận nhóm làm bài trong thời gian 8 phút
HS-Nhóm trởng phân công bạn ghi bảng nhóm và cho các bạn trong nhóm làm ra nháp tính thể tích tợng đá .
GV-Theo dõi hớng dẫn các nhóm giải bài HS-Nhóm trởng thống nhất ý kiến ghi ra bảng nhóm
-Các nhóm nhận xét chéo
GV-Nhận xét bài làm của các nhóm GV-Hớng dẫn h/s làm Bài 13-SGK
-Tính thể tích của tấm kim loại ? (dài, rộng, cao)
-Thể tích của 1 mũi khoan hình trụ ? -Thể tích của 4 mũi khoan hình trụ ? -Thể tích phần còn lại của tấm kim loại là bao nhiêu ?
GV-Lu ý h/s đa bài toán thực tế về bài toán cơ bản→tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ hoặc các đại lợng khác trong công thức. ⇒ 2 314 50 2 2.3,14 xq S r π = = = ⇒ r≈7,07( )cm Thể tích của hình trụ là: ( ) 2 3 . . 3,14.50. 50 1110,16 V =πr h= ≈ cm 2. Luyện tập Bài 10 - tr 112
a, Diện tích xung quanh của hình trụ: Sxq =c h. =13.3 39= ( )cm2
b, Thể tích của hình trụ là:
V =π. .r h2 =3,14.5 .8 6282 = (mm3)
Bài 11 - tr 112
-Thể tích tợng đá bằng thể tích hình trụ có diện tích đáy là 12,8 cm2 và chiều cao bằng 8,5 mm = 0,85 cm
V = 12,8 . 0,85 = 10,88 (cm3)
Bài 13 - tr 113. 8 mm = 0,8 cm -Thể tích của tấm kim loại là: V1 = 52 . 2 = 50 (cm3)
-Thể tích của một mũi khoan hình trụ là: V2 = 3,14 . 0,42 . 2 ≈1,005 (cm3) -Thể tích 4 mũi khoan hình trụ là: V3 = 1,005 . 4 = 4,02 (cm3)
-Thể tích phần còn lại của tấm kịm loại là: V = V1 - V3 = 50 - 4,02 = 45,98 (cm3)
3. Củng cố: Từng phần kết hợp trong giờ
4. H ớng dẫn học bài ở nhà : (3phút)
-Học bài theo SGK và vở ghi các kiến thức đã học -Xem lại các dạng bài tập đã chữa
-BT về nhà: 9, 12, 14 (SGK-tr 112 + 113) *Hớng dẫn: Bài 4 - tr 113
+ Đổi 1800000l=1800000dm3 =1800m3.Mà Sđáy V
h
=
Ngày giảng : ……./………./2014
Tiết 61
Hình nón Hình nón cụt Diện tích xung quanh –
và thể tích củahình nón và hình nón cụt I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: - HS đợc giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón, đáy, mặt xung quanh, đờng sinh, đờng cao, mặt cắt song song với đáy của hình nón
- Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình nón.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng áp dụng công thức để tính diện tích của các hình.
3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn khi học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: + Thiết bị quay tam giác vuông AOC để tạo hình nón. + Mô hình: 1 hình trụ và 1 hình nón có cung đáy và chiều cao.
HS: Ôn tập công thức tính độ dài đờng tròn, diện tích hình tròn, độ dài cung tròn, diện tích hình quạt, thể tích hình trụ và diện tích xung quanh và thể tích hình chóp đều ( Lớp 8).