Ba vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn.

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 cả năm bản đẹp (Trang 44)

III. Tiến trình lên lớp:

1.Ba vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn.

AB CD> ⇒OH OK< b,Trong đờng tròn lớn: OH OK< ⇒ME MF> c,Trong đờng tròn lớn: ME MF> ⇒MH >MK 3. Củng cố: Từng phần theo nội dung bài dạy

4. H ớng dẫn học bài ở nhà :

-Học thuộc các định lý.

-Bài tập về nhà: Bài 16 - SGK - tr 106, bài 26, 28, 30 -SBT tr 132 -Đọc trớc bài 4: Vị trí tơng đối.

Ngày giảng:…/…../2013.

Tiết 23:

vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn. I. Mục tiêu

*Về kiến thức:

-Nắm đợc ba vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm.

-Nắm đợc định lí về tính chất của tiếp tuyến.

*Về kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức trong bài để nhận biết các vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn.

*Thái độ: Thấy đợc một số hình ảnh về vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn trong thực tế.

II.Ph ơng tiện dạy học:

-GV: Êke, compa.

-HS: Thớc thẳng, êke, compa, bảng nhóm.

III. Tiến trình lên lớp

1. Kiểm tra:

+ Sỹ số:... + Bài cũ:

-Phát biểu mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây (định lý 1, định lý 2)

2. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1.Tìm hiều về ba vị trí t- ơng đối của đờng thẳng và đờng tròn.

GV-Cho h/s trao đổi, thảo luận theo bàn trong thời gian 3 phút trả lời ?1 HS -Đại diện một nhóm trả lời

1. Ba vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờngtròn. tròn.

?1.

Nếu đờng thẳng và đờng tròn có 3 điểm chung trở lên thì đờng tròn đi qua 3 điểm thẳng hàng→ vô lý

-Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ xung ý kiến (nếu có )

GV-Thống nhất câu trả lời .

GV-Căn cứ vào số điểm chung của đờng thẳng và đờng tròn để giới thiệu vị trí đờng thẳng và đờng tròn cắt nhau, giới thiệu cát tuyến.

GV-Khi nào thì đờng thẳng a và (O) cắt nhau ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS -Trả lời (có 2 điểm chung A, B) HS -Chứng minh khẳng định OH<R theo 2 trờng hợp.

+ a đi qua tâm O

+ a không đi qua tâm O HS -Dới lớp làm ra nháp

GV-Nhận xét, sửa sai (nếu có) HS -Vẽ H.72 vào vở

Gv-Khi nào thì đờng thẳng a và (O) tiếp xúc với nhau ?

HS -Quan sát H.72 a-SGK rồi trả lời GV-Giới thiệu tiếp tuyến (a) và tiếp điểm.

HS -Tự nghiên cứu phần chứng minh trong SGK

H C≡ ; OCa; OH =R

GV-Yêu cầu h/s phát biểu thành định lý kết quả trên

HS -Phát biểu định lý. HS -Vẽ H.73-SGK vào vở

GV-Khi nào thì đờng thẳng và đờng tròn không giao nhau ?

HS -Quan sát H.73 rồi trả lời

GV-Giới thiệu đã chứng minh đợc OH < R.

Bài 17-tr 109

GV: Cho h/s thảo luận nhóm trong thời gian 5 phút

HS -Nhóm trởng phân công bạn ghi bảng nhóm

-Nhóm trởng cho các bạn trong nhóm thảo luận →thống nhất ý kiến của nhóm ghi ra bảng nhóm→gắn lên bảng

HS -Đại diện của 1 nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi→nhận xét -Nhận xét bài làm của các nhóm còn lại.

GV-Nhận xét, đa ra bài làm đúng.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ thức

giữa khoảng cách từ tâm đòng tròn đến đờng thẳng và bán kính của đ- ờng tròn.

a, Đờng thẳng và đờng tròn cắt nhau. -Khi a và (O) có 2 điểm

chung A, B ⇒ aI ( )O

-a còn gọi là cát tuyến của (O). Khi đó OH<R và HA = HB = R2−OH2

?2.

*Trờng hợp a đi qua tâm O, khoảng cách từ (O) đến a bằng O nên OH = O < R

*Trờng hợp a không đi qua tâm (O), kẻ OHAB. Xét ∆OHB vuông tại H.

Ta có: OH < OB nên OH < R

b, Đờng thẳng và đờng tròn tiếp xúc với nhau.

a, b, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Khi a và (O) có 1 điểm chung ⇒a tiếp xúc (O) -a là tiếp tuyến của (O), c gọi là tiếp điểm

-Khi CH , OCaOH =R (hình a) *Chứng minh kết quả trên: SGK - tr 108 *Định lý: SGK - tr 108.

c, Đờng thẳng và đờng tròn không giao nhau. -Khi a và (O) không có

điểm chung⇒a và (O) không giao nhau

Bài 17-tr 109

R d Vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn

5cm 3cm Cắt nhau

6cm 6c

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 cả năm bản đẹp (Trang 44)