Truc đối xứng của

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 cả năm bản đẹp (Trang 68)

III. Các hoạt động dạy và học:

4.Truc đối xứng của

đ.tròn 10.chính là tâm của đờngtròn. 5.Tâm của tròn nội

tiếp tam giác 11.là bất kì đờng kính nào của đờng tròn 6. Tâm của tròn

ngoại tiếp tam giác. 12.là đờng tròn tiếp xúcvới cả 3 cạnh của tam giác.

Bài 2: Điền vào chỗ trống để đợc các định lí

1. Trong các dây của 1 đ.tròn,dây lớn nhất là đờng kính

.

2.Trong 1 đ.tròn:

a, Đờng kính vuông góc với 1 dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.

b, Đờng kính đi qua trung điểm của 1 dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.

c,Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm . Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau . d, Dây lớn hơn thì gần tâm hơn .

Dây gần tâm hơn thì lớn hơn.

Bài 3: Điền các hệ thức tong ứng với vị trí tơng đối của hai đ.tròn. Vị trí tơng đối của hai đ.tròn. Hệ thức Hai đ. tròn cắt nhau R - r < d < R + r Hai đ. tròn tiếp xúc ngoài. d = R + r Hai đ. tròn tiếp xúc trong. d = R - r Hai đ. tròn ở ngoài nhau. d > R + r Đ.tròn lớn đựng đ.tròn nhỏ. d < R+ r Hai đ. tròn đồng tâm. d = 0 II.Bài tập: Bài 41 ( 128 - SGK):

HS: Đọc đề bài GV: HDHS vẽ hình :

- Đờng tròn ngoại tiếp tam giác vuông HBE có tâm ở đâu? - Tơng tự với đờng tròn ngoại tiếp tam giác vuông HCF có tâm ở đâu?

HS: Trả lời

GV: Vẽ hình lên bảng.

HS: Vẽ hình theo yêu cầu đề bài vào vở.

GV: Gọi HS nêu GT - KL bài toán.

HS: Nêu GT - Kl GV: Ghi bảng .

HS : Ghi GT KLvào vở.

HS: Phân tích bài toán,tìm h- ớng chứng minh.

GV: Hãy xác định vị trí tơng đối của:(I) và (O); (K) và (O); (I) và (K).

HS: Làm trên bảng bạt. GV: Gọi 1 HS trình bày. HS: Theo dõi ,nhận xét. GV: Nhận xét ,đánh giá.

Chốt vị trí tơng đối của hai đ- ờng tròn. GV: Cho HS làm ý b. ? Tứ giác AEHF là hình gì ? Vì sao? HS: Thực hiện trên bảng bạt. Một HS lên bảng trình bày. GV: Gọi HS nhận xét bài trên bảng.

GV: Kiểm tra thêm 1 số bài,nhận xét đánh giá.

- Yêu cầu HS thực hiện ý c theo nhóm(5').

HS: Hoạt động nhóm, làm trên bảng bạt.

GV: Sau 5' thu 3 bài đại diện gắn lên bảng.

HS: Nhận xét bài 3 nhóm trên bảng.

GV: Bổ sung ý kiến. Chữa bài của 3 nhóm.Yêu cầu các nhóm còm lại đổi bài nhận xét chéo. HS: Thực hiện theo yêu cầu. GV: Nêu cách c/ m khác. ∆AEF …. ∆ ACB ⇒ AE AF AC = AB ⇒AE . AB = AF. AC D 2 1 21 F G E A C K I H B O GT (O 2 BC); AD⊥BC≡H;HE⊥AB,HF⊥AC (I) ngoại tiếp ∆HBE,

(K)ngoại tiếp ∆HCF. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KL a, Xác định vị trí tơng đối của: (I) và (O); (K) và (O); (I) và (K). b, Y AEHF là hình gì ?Vì sao? c,AE. AB = AF. AC

a, * Có BI +IO = BO

⇒ IO = BO - BI nên ( I) tiếp xúc trong với (O) * Có OK + KC = OC

⇒OK = OC- KC nên (K) tiếp xúc trong với (O) * Có IK = IH + HK

⇒(I) tiếp xúc ngoài với ( K). b, Y AEHF là hình chữ nhật vì :

∆ABC có :AO= BO = CO = 2

BC

⇒ ∆ABC vuông vì có trung tuyến AO = 2 BC ⇒ àA = 900. Vậy àA E F= = =à à 900 ⇒AEHF là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông. c, ∆ vuông AHB có HE ⊥ AB (gt) ⇒AH2 = AE . AB (1)

(Hệ thức lợng trong tam giác vuông) Tơng tự tam giác vuông AHC có :

AH2 = AF.AC (2)

Từ (1) và (2) ta có: ,AE. AB = AF. AC

Hệ thống kiến thức theo :Tóm tắt các kiến thức cần nhớ SGK ( 126)

4. Dặn dò - H ớng dẫn học ở nhà:

- Bài tập 42;43 (128- SGK)

- Ôn tập chơng II theo câu hỏi ôn tập và các kiến thức cần nhớ ( 126 - SGK) . - Xem bài tập đã chữa,

Ngày giảng:…/…../2013

chơng III: Góc với đờng tròn Tiết 34

Góc ở tâm. Số đo cung I. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

-Nhận biết đợc góc ở tâm và cung bị chắn (cung lớn, cung nhỏ).

-Hiểu đợc sự tơng ứng 1-1 giữa số đo góc ở tâm và số đo cung bị chắn. Vận dụng đợc: Đo góc ở tâm.

2. Về kỹ năng:

-Bớc đầu vận dụng: Khái quát hoá, phân chia trờng hợp để chứng minh.

-Vận dụng đợc cách đo góc ở tâm -Vận dụng thành thạo vẽ hình và diễn đạt nội dung theo ký hiệu.

3. Thái độ:

-Cẩn thận trong tính toán, lập luận.

-Phát triển t duy logic, t duy xuôi ngợc, khái quát hoá và quy lạ về quen

-GV: Compa, ê ke, đo độ

-HS: Compa, ê ke, đo độ

III. Tiến trình lên lớp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.Kiểm tra:

+ Sỹ số:... + Bài cũ:

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1(10 phút) Góc ở tâm

GV:Vào bài:

-Trongchơng III,ta sẽ xét quan hệ giữa một số loại góc với đờng tròn ,quan hệ giữa tứ giác với đờng tròn ,các công thức tính độ dài đờng tròn và diện tích hình tròn.

GV-Vẽ hình 1 a, b-SGK nói đó là góc ở tâm HS:-Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi +Góc ở tâm là gì ?

+Số đo độ của góc ở tâm có thể là những giá trị nào ?

+Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a, 1b ? GV-Giới thiệu định nghĩa góc ở tâm, cung lớn, cung nhỏ, cung bị chắn.

? Lấy VD về góc ở tâm ? Liên hệ thực tế GV-Lu ý h/s các tên gọi: Cung bị chắn, cung lớn, cung nhỏ. Trờng hợp dặc biệt: Cung chắn nửa đờng tròn

Hoạt động 2 (9 phút) Số đo cung

GV-Giới thiệu định nghĩa số đo cung (SGK- tr67)

HS-Đọc định nghĩa (SGK)

GV-Cho h/s thực hành đo góc ở tâm, hình 1a

ã

AOB = ?

⇒ tìm Sđ ẳAmB = ?; Sđ ẳAnB = ? GV-Lu ý h/s các trờng hợp đặc biệt HS-Đọc chú ý SGK

GV:Cho học sinh hoạt động nhóm làm Bài 1-SGK-tr 68 trong thời gian 10 phút

HS: Thảo luận làm ra bảng nhóm nhận xét chéo

GV:Nhận xét

Hoạt động 3(9phút) So sánh hai cung

GV:Giới thiệu cho học sinh thế nào là hai cung bằng nhau. Nói cách ký hiệu 2 cung bằng nhau .

GV -Lu ý h/s chỉ so sánh đợc 2 cung khi 2 cung đó cùng trên 1 đờng tròn, hoặc trên hai đờng tròn bằng nhau. GV-Cho h/s làm ?1 +Vẽ 1 đờng tròn rồi vẽ 2 cung bằng nhau. 1.Góc ở tâm *ĐN: SGK – tr 66 a, Hình 1 b, 00 <α <1800 α = 18000 -Cung AB ký hiệu : ằAB VD: ẳAmB ; ẳAnB

-Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn.

-Với α = 1800 thì mỗi cung là 1 nửa đờng tròn

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 cả năm bản đẹp (Trang 68)