III. Các hoạt động dạy và học:
5. Hớng dẫn học bài ở nhà: (5phút) Học lý thuyết theo SGK và vở gh
-Học lý thuyết theo SGK và vở ghi -BT về nhà: 11, 12, 13 (SGK-tr72) -Hớng dẫn bài 13-SGK
+Chứng minh trong hai trờng hợp -Tâm O nằm ngoài 2 dây // kẻ MN//AB
⇒A = AOM
B = BON So le ⇒ Sđ AM =Sđ BN ⇒ Sđ AC = Sđ BD A = B Sđ CM = Sđ DN
+Tâm O nằm trong 2 dây // (tơng tự trên) -Đọc trớc bài mới: Bài 3 –SGK-tr 72
Ngày giảng:……/……/2014.
Tiết 37, 38:
liên hệ giữa cung và dây I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Nhận biết đợc cung căng dây và dây căng cung. Hiểu đợc liên hệ giữa cung và dây trong một đờng tròn hoặc hai đờng tròn bằng nhau
2. Về kỹ năng: Vận dụng đợc liên hệ giữa cung và và dây trong một đờng tròn để tính toán, chứng minh
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
-GV:Thớc thẳng, compa, ê ke, đo độ
-HS:Bảng nhóm ,compa, ê ke, đo độ, thớc chia khoảng cách
III. Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra:
+ Sỹ số:……….
+ bài cũ: (Kết hợp trong giờ):
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1(2 phút) Nêu vấn đề
GV-Vẽ hình 9 lên bảng, giới thiệu khái niệm mới: “Cung căng dây” hoặc “dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung 2 mút
+Mỗi dây căng 2 cung phân biệt
Hoạt động 2 (15 phút) Phát biểu và
chứng minh Định lý 1.
GV-Cho h/s đọc nội dung Định lý 1-SGK -Cho h/s hoạt động cá nhân làm ?1 -Gọi một h/s lên bảng trình bày HS: Theo dõi,nhận xét, bổ xung ý kiến ( nếu có )
GV: Nhận xét và lu ý h/s số đo góc ở tâm = số đo cung bị chắn (kiến thức bài trớc)
Hoạt động 3 (10 phút) Phát biểu và nhận
biết Định lý 2
GV-Cho h/s đọc Định lý 2 (SGK) -Gọi một h/s lên bảng vẽ hình
-Cho h/s hoạt động nhóm làm ?2 trong thời gian 5 phút
HS-Nhóm trởng cho các bạn trong nhóm bàn bạc ,thống nhất ý kiến ghi ra bảng nhóm
-Các nhóm nhận xét chéo
GV:Nhận xét ,sửa sai (nếu có) cho h/s Hoạt động 4 (13 phút) Vận dụng kiến thức GV-Cho h/s thực hành bài 10 SGK –tr 71 -HS vẽ hình ghi GT, KL bài 10 ? Nêu cách vẽ cung 600 ? Tính số đo dây AB ?
? Nêu cách chia đờng tròn ra thành sáu cung bằng nhau ?
GV-Chốt lại và hớng dẫn h/s +Vẽ góc AOB = 600 +Tính dây AB
+Chia đờng tròn thành 6 cung bằng nhau, nghĩa là số đo mỗi cung bằng 600 → áp dụng câu a thực hiện phép chia
-Lu ý h/s cách so sánh 2 cung và dây trên 1 đờng tròn hoặc hai đờng tròn bằng nhau 1. Định lý 1: SGK – tr 71 a, AB = CD ⇒AB = CD b, AB = CD ⇒ AB = CD ?1 a, AB = CD (gt) ⇒AOB = COD OA=OB=OC=OD=R ⇒ ∆AOB =∆COD (c.g.c) ⇒AB = CD
b, Ta có OA= OB= OC= OD= R AB = CD (gt) ⇒ ∆AOB = ∆COD (c.c.c) ⇒AOB = COD ⇒AB = CD 2. Định lý 2 (SGK –tr 71 ?2 Hình vẽ a, AB > CD ⇒AB > CD b, AB >CD ⇒AB > CD Luyện tập Bài 10-tr 71 a, Vẽ đờng tròn (O;R) -Vẽ góc ở tâm có số đo bằng 600. Góc này chắn cung AB ⇒Sđ AB = 600
-∆OAB cân ở O có O = 600 ⇒ ∆OAB đều ⇒AB =R = 2cm
b, Lấy A1 tuỳ ý trên đờng tròn (O;R) Dùng compa có khẩu độ
bằng R vẽ điểm A2, rồi A3…
-Cách vẽ này cho biết 6 dây cung bằng nhau A1A2=A2A3=…=A5A6
A1A2=A2A3=…=A5A6=A6A1 Mỗi cung này có số đo bằng 600
3. Củng cố : (Từng phần kết hợp trong giờ)
4. H ớng dẫn học bài ở nhà : (5 phút) -Học lý thuyết theo SGK và vở ghi -BT về nhà: 11, 12, 13 (SGK-tr72) -Hớng dẫn bài 13-SGK
+Chứng minh trong hai trờng hợp -Tâm O nằm ngoài 2 dây // kẻ MN//AB
⇒A = AOM
B = BON So le ⇒ Sđ AM =Sđ BN ⇒ Sđ AC = Sđ BD A = B Sđ CM = Sđ DN
+Tâm O nằm trong 2 dây // (tơng tự trên)
Ngày giảng:……/……/2014.
Tiết 39: Góc nội tiếp I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Hiểu đợc định nghĩa góc nội tiếp và định lý về số đo góc nội tiếp. Vận dụng đợc các hệ quả
2. Về kỹ năng: Biết vẽ góc nội tiếp. Xác định góc nội tiếp và cung bị chắn bởi góc đó. Biết cách chứng minh định lý. Biết diễn đạt, phát hiện và giải quyết vấn đề
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Tích cực học tập thông qua hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
-GV: Thớc thẳng, compa, ê ke, đo độ, mô hình đờng tròn và góc nội tiếp
-HS: ê ke, đo độ, thớc chia khoảng cách III. Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra:
+ Sỹ số:……….
+ bài cũ: (Kết hợp trong giờ):
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1(15 phút) Kiểm tra bài cũ,
định nghĩa góc nội tiếp
-GV:Vẽ hình 1, hình 2 lên bảng
H 1 H 2-Hình 1 là loại góc nào mà em đã học ?