III. Các hoạt động dạy và học:
1. Định nghĩa: SGK-tr
?1
a, b, vẽ hình
c, Lục giác đều ABCDEF nội tiếp (O) Nối O với các đỉnh của lục giác ta đợc 6 tam giác đều bằng nhau
⇒tâm O cách đều các cạnh của lục giác d, Vẽ (O; r)
GV-Hớng dẫn uốn nắn để h/s vẽ đúng hình theo yêu cầu.
HS-Thảo luận ý c theo nhóm theo bàn (thời gian 5 phút)
GV-Gọi đại diện một nhóm báo cáo kết quả. HS-Các nhóm nghe hiểu và bổ sung ý kiến (nếu có)
GV-Chốt lại và chính xác kết quả
-Gọi 1 h/s lên bảng thực hành ý d, h/s còn lại vẽ vào vở.
-Tam giác đều, ngũ giác đều có đờng tròn nội (ngoại) tiếp không ?
-Hình chữ nhật có đờng tròn nội (ngoại) tiếp không ?
-Nêu cách tìm tâm đờng tròn nội (ngoại) tiếp đa giác đều ?
GV-Giới thiệu định lý -SGK HS-Đọc định lý SGK-tr 91
GV-Chú ý h/s cách tìm tâm của đa giác đều.
3. Củng cố (7phút):
HS-Luyện tập tại lớp Bài 61-SGK
-Một h/s lên bảng thực hiện vẽ hình câu a, b -Dới lớp cùng làm vào vở 2. Định lý. SGK - tr 91 *Chú ý: SGK - tr 91 Bài 61-tr 91 a, b vẽ hình c, Vẽ OH⊥AB ⇒r = OH = HB
-Trong tam giác vuông OHB ta có: OB2 = r 2 + r 2
(O; 2cm) ⇔22 = 2r 2 ⇒ r = 2(cm)
-Vẽ đờng tròn nội tiếp hình vuông tiếp xúc với 4 cạnh hình vuông tại các trung điểm của mỗi cạnh.
4. H ớng dẫn học bài ở nhà: (5phút) -Học bài theo SGK và vở ghi
-BT về nhà: 62, 63, 64 (SGK-tr 91 + 92) -Hớng dẫn bài 63-SGK
a, A1A2 = R b, A1A2 = R 2 c, A1A2 = R 3 -Đọc trớc bài mới Bài 9 - SGK
+Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu thực hiện ?1
Ngày giảng:…/…../2014.
Tiết 53:
Độ dài đờng tròn - cung tròn I. Mục tiêu
1.Về kiến thức: Nhận biết chu vi hình tròn hay độ dài đờng tròn, độ dài cung tròn. Hiểu
đợc công thức tính độ đờng tròn, cung tròn.
2. Về kỹ năng: Xác định và tính đợc độ dài đờng tròn, cung tròn.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Biết quy lạ về quen.
II.
-GV:Bảng phụ ghi nội dung ?2 , compa, ê ke, đo độ, máy tính.
-HS: Compa, phiếu học tập, kéo, bìa, chỉ, thớc chia khoảng, máy tính.
III. Tiến trình lên lớp:
1.Kiểm tra:
+ Sỹ số:………. + bài cũ:
-Phát biểu định nghĩa, định lý đờng tròn ngoại (nội) tiếp đa giác ?
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1(15phút) Công thức tính độ
dài đờng tròn.
GV-Giới thiệu công thức tính độ dài đ- ờng tròn nh SGK-tr 92
GV-Tổ chức h/s hoạt động nhóm ?1-SGK (4 nhóm), thời gian 8 phút.
HS:Nhóm trởng ,phân công bạn ghi bảng nhóm và cho các bạn trong nhóm thực hành vẽ đo chu vi các hình tròn sau đó báo cáo kết quả
-Th ký ghi ra bảng nhóm
Các nhóm nhận xét chéo kết quả
GV-Tổng hợp kết quả, giới thiệu đôi nét về sốπ - SGK-tr 93
Hoạt động 2 (10phút) Công thức tính
độ dài cung tròn.
GV-Đa ra bảng phụ ghi nội dung ?2
HS-Hoạt động nhóm ?2
GV-Gọi 1 h/s lên bảng làm, dới lớp cùng làm →nhận xét kết quả
GV-Chốt lại và chính xác kết quả
-Lu ý h/s công thức cuối cùng là công thức tính độ dài cung tròn
3. Củng cố: (10phút)
HS-Đứng tại chỗ trình bày lại công thức tính độ dài đờng tròn, cung tròn ?
HS-Luyện tập tại lớp làm bài 65-SGK-tr 94
GV-Gọi 1 h/s lên bảng làm, h/s còn lại ngồi làm tại chỗ →nhận xét bổ sung (nếu có) hoàn thiện bài.
GV-Chốt lại và chính xác kết quả 1. Công thức tính độ dài đ ờng tròn . C: độ dài đờng tròn C = 2π R R: bán kính đờng tròn hoặc C = π d d: đờng kính đờng trònπ ≈ 3,14 ?1Bài tập: Bài 73 - tr 96
Gọi bán kính trái đất là R, thì độ dài đờng tròn lớn của trái đất là 2π R
Do đó 2π R = 40000 (km) ⇒ R = 40000 20000 6369( )
2π = π ≈ km