Khái niệm nghệ thuật biểu diễn và công nghiệp nghệ thuật biểu diễn

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 69)

III. công nghiệp nghệ thuật biểu diễn

1. Khái quát chung về công nghiệp nghệ thuật biểu diễn

1.1. Khái niệm nghệ thuật biểu diễn và công nghiệp nghệ thuật biểu diễn

Ngh thut biu din

Nghệ thuật biểu diễn là hoạt động đưa chương trỡnh, tiết mục, vở diễn đến với cụng chỳng qua sự trỡnh diễn của diễn viờn chuyờn nghiệp, thể hiện hỡnh tượng nghệ thuật, phản ỏnh cuộc sống thụng qua tỏc phẩm sõn khấu, ca, mỳa, nhạc..., nhằm giỏo dục tư tưởng, tỡnh cảm, đạo đức, lối sống, nõng cao dõn trớ, thẩm mỹ đỏp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hoỏ tinh thần của nhõn dõn, gúp phần xõy dựng, phỏt triển nền văn hoỏ tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc.

Nghệ thuật biểu diễn bao gồm cỏc loại hỡnh: Tuồng, Chốo, Cải lương, Xiếc, Mỳa Rối, Kịch núi, Kịch hỏt, Kịch cõm, Dõn ca kịch, Nhạc kịch, cỏc loại hỡnh nghệ thuật Ca - Mỳa - Nhạc, Ngõm thơ, Tấu hài và cỏc loại hỡnh nghệ thuật khỏc được thể hiện trờn sõn khấu thụng qua diễn xuất của diễn viờn chuyờn nghiệp. Có thể chia làm hai khối chính:

- Khối sân khấu: gồm các loại hình nghệ thuật Tuồng, Chèo, Cải l−ơng, Xiếc, Múa Rối, Kịch nói, Kịch câm, Dân ca kịch, sản phẩm gọi là vở diễn.

- Khối ca múa nhạc: gồm các loại hình nghệ thuật Ca - Múa – Nhạc, Ngâm thơ, Kịch hát, Tấu hài, sản phẩm của nó gọi là ch−ơng trình.

Thực tế, cũng có sự pha trộn giữa hai khối trên hoặc với cả loại hình biểu diễn khác, tạo ra một ch−ơng trình tổng hợp, ví dụ biểu diễn ca nhạc kết hợp xiếc, tấu hài, biểu diễn thời trang, thể thao…Khái niệm nghệ thuật biểu diễn ở đây chỉ giới hạn trong phạm vi: Khán giả xem trực tiếp biểu diễn trên

sân khấu. Khi ch−ơng trình, vở diễn đó đ−ợc phát qua các ph−ơng tiện khác

nh−: truyền thanh, truyền hình, phim, Internet, VCD, DVD…sẽ không thuộc phạm vi đề cập ở đây.

Công nghiệp nghệ thuật biểu diễn

Là một trong những ngành quan trọng của công nghiệp văn hóa, nh−ng công nghiệp nghệ thuật biểu diễn còn mang những đặc thù riêng sau đõy:

- Công nghiệp sản xuất = (Tác phẩm + Đội ngũ nghệ sỹ diễn viên +

Dàn dựng + Công nghệ kỹ thuật…)

- Công nghiệp kinh doanh = (Tổ chức biểu diễn + Biểu diễn)

Trình độ của công nghiệp nghệ thuật biểu diễn đ−ợc thể hiện ở cả tác phẩm và đội ngũ nghệ sỹ diễn viên.

Tác phẩm là quá trình tạo ra kịch bản sân khấu, kịch bản văn học viết cho ch−ơng trình ca múa nhạc, bản nhạc, ca khúc, ý t−ởng điệu múa, tiết mục… do các tác giả sáng tác, còn thể hiện bằng chữ viết, ký tự, hình ảnh… Đội ngũ nghệ sỹ diễn viên (bao gồm biên đạo, đạo diễn, nhạc sỹ, họa sỹ… và các diễn viên) là yếu tố con ng−ời cần có để thực hiện và thể hiện tác phẩm. Sự kết hợp giữa tác phẩm, đội ngũ nghệ sỹ diễn viên và công nghệ kỹ thuật sẽ cho ra đời ch−ơng trình, vở diễn mới. Sự kết hợp đó đ−ợc gọi là quá trình “dàn dựng”. Khi này, các nhà đạo diễn, biên đạo, thiết kế mỹ thuật, phối âm phối khí, thiết kế ánh sáng, âm thanh…mới lần l−ợt bắt tay vào dàn dựng cụ thể ch−ơng trình, vở diễn cho đơn vị. Sau khi dàn dựng xong, đơn vị diễn sơ

duyệt, tổng duyệt để cấp có thẩm quyền xét cấp phép công diễn, kết thúc khâu “sản xuất”, tạo ra “sản phẩm” là ch−ơng trình, vở diễn đ−ợc hoàn chỉnh.

Trừ tr−ờng hợp “sản xuất” theo “đơn đặt hàng”, ch−ơng trình hay vở diễn đ−ợc giao nhiệm vụ dàn dựng để phục vụ nhiệm vụ chính trị, ngoại giao…, các ch−ơng trình và vở diễn mục đích có doanh thu đều phải có bộ phận đảm trách việc tiếp thị, tổ chức biểu diễn, khai thác đ−ợc hợp đồng biểu

diễn, quảng cáo bán vé, thuê địa điểm, an ninh và biểu diễn. Trong quá trình

“kinh doanh” này, bộ phận kỹ thuật luôn phải đảm trách phục vụ tất cả các buổi biểu diễn diễn ra đúng yêu cầu.

Kết thúc khâu “kinh doanh” của mỗi sản phẩm là một ch−ơng trình hay vở diễn nào, ng−ời phụ trách đánh giá lại kết quả, đề ra kế hoạch cho một sản phẩm mới. Theo yêu cầu thực tế, có tr−ờng hợp trong cùng một thời gian, một đơn vị “sản xuất” vài ba “sản phẩm” đồng thời.

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)