Về đào tạo nguồn nhõn lực cho cụng nghiệp điện ảnh

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 63)

- Phim truyện nhựa của Việt Nam và

1 Niên giám Thống kê ngành văn hóa thông tin năm 2006-Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch, 2007, trang

2.5. Về đào tạo nguồn nhõn lực cho cụng nghiệp điện ảnh

Hiện nay, nước ta mới cú 2 cơ sở đào tạo nguồn nhõn lực trực tiếp cho ngành điện ảnh. Đú là Trường Đại học Sõn khấu - Điện ảnh Hà Nội và Trường Cao đẳng Sõn khấu - Điện ảnh TP. Hồ Chớ Minh. Cỏc trường này đào

tạo từ đạo diễn, diễn viờn, biờn kịch ... đến cỏn bộ kỹ thuật quay phim, õm thanh, ỏnh sỏng...Từ khi cú Chương trỡnh mục tiờu về văn hoỏ của Chớnh phủ, Nhà nước đó dành những khoản kinh phớ nhất định giỳp cho ngành điện ảnh gửi cỏn bộ đang cụng tỏc trong ngành đi giao lưu, học hỏi kinh nghiệm sản xuất phim với cỏc hóng phim ở nước ngoài, đồng thời mời một số chuyờn gia,

đạo diễn, nhà kỹ thuật nước ngoài vào Việt Nam tập huấn, trao đổi kinh nghiệm với cỏn bộ quản lý và kỹ thuật ở nước ta.

Đào tạo nguồn nhõn lực cho cụng nghiệp điện ảnh đũi hỏi kinh phớ nhiều hơn so với cỏc lĩnh vực khỏc. Vớ dụ: Đào tạo một đạo diễn điện ảnh thỡ luận văn tốt nghiệp phải là một tỏc phẩm phim 15 đến 20 phỳt, với kinh phớ trờn 10 triệu đồng. Do vậy, nguồn nhõn lực do cỏc trường điện ảnh đào tạo chủ yếu vẫn là học lý thuyết nờn kỹ năng thực hành kộm, khi ra trường khú đỏp ứng ngay nhu cầu của nhà tuyển dụng. Việc đào tạo cỏc diễn viờn điện ảnh gặp nhiều khú khăn và chưa đỏp ứng được yờu cầu của thực tiễn phỏt triển điện ảnh trong thời kỳ bựng nổ cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng. Từ Năm 2004, theo niờn giỏm thống kờ của Viện Phim Việt Nam, số lượng diễn viờn của ta chưa vượt quỏ 150 người. Một thực tế nữa, khi cú những chỉ tiờu đào tạo ở nước ngoài, thỡ cũng rất ớt người đỏp ứng được cỏc tiờu chuẩn.

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 63)