Hoàn thiện cơ chế, chính sách

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 83)

III. công nghiệp nghệ thuật biểu diễn

3.3.Hoàn thiện cơ chế, chính sách

3. Một số vấn đề đặt ra đối với phát triển công nghiệp nghệ thuật biểu diễn ở n−ớc ta

3.3.Hoàn thiện cơ chế, chính sách

Hoàn thiện cơ chế chính sách về huy động nguồn lực: Huy động và đa

dạng hoá các hình thức đóng góp trong và ngoài n−ớc. Các đối t−ợng chế độ chính sách, khó khăn đ−ợc miễn trừ hoặc giảm đóng góp. Tài trợ chi phí cho các tổ chức, cá nhân và miễn trừ công lao động nghĩa vụ cho những ng−ời đi phục vụ nhiệm vụ chính trị ở vùng sâu, vùng xa.

Chính sách tài chính (−u đãi về thuế): Các đơn vị hoạt động biểu diễn

nghệ thuật đ−ợc vay vốn dài hạn, trung hạn −u đãi thấp hơn các ngành kinh tế khác, đ−ợc trực tiếp nhận kinh phí hỗ trợ trong n−ớc và quốc tế đóng góp. Có sự −u đãi về thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp cho các sản phẩm văn hoá truyền thống; đ−ợc bổ sung vốn l−u động từ thuế thu nhập doanh nghiệp cho một số loại hình. Nghiên cứu đề xuất giảm thuế thu nhập doanh nghiệp ở các địa bàn kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn và các vùng còn lại cho phù hợp với đặc thù ngành.

Về chính sách sử dụng đất đai: Mở rộng đối t−ợng −u đãi đ−ợc miễn

thuế đất và tiền sử dụng đất, mở rộng thêm đối t−ợng sử dụng đất cho mục đích hoạt động biểu diễn nghệ thuật không phải trả tiền sử dụng đất và đ−ợc

miễn thuế đất. Các nhà hát, trung tâm biểu diễn nghệ thuật đ−ợc Nhà n−ớc −u tiên bố trí xây dựng ở những vị trí thuận lợi, ở khu dân c− đông ng−ời.

Chính sách quảng bá quốc tế nghệ thuật biểu diễn: Một ngành công

nghiệp không thể thiếu khâu truyền bá và tiếp thị sản phẩm. Từ tr−ớc đến nay, việc biểu diễn nghệ thuật ở n−ớc ngoài của chúng ta vẫn theo hai ph−ơng thức chính: Phục vụ chính trị-đi biểu diễn theo hiệp định ký kết giữa hai n−ớc, đi theo phái đoàn chính phủ, ngoại giao, triển lãm…; Tự khai thác-đi biểu diễn thông qua các mối quan hệ, đa phần đối tác phi chính phủ ở n−ớc ngoài ký kết hợp đồng biểu diễn nghệ thuật. Chúng ta cần v−ợt qua khái niệm marketing của mỗi đơn vị nghệ thuật, mà tiến tới marketing cho cả ngành nghệ thuật biểu diễn Việt Nam. Điều này, không thể mội vài đơn vị có thể làm đ−ợc, mà phải là chính sách của Nhà n−ớc cùng công sức của cả xã hội chung sức mới có thể thực hiện đ−ợc. Vì vậy, cần một số giải pháp sau:

- Đẩy mạnh việc triển khai cụng tỏc xõy dựng và quảng bỏ hỡnh ảnh quốc gia, xỏc định rừ thụng điệp mang tớnh định vị, nờu bật bản sắc và tớnh độc đỏo của Việt Nam và truyền tải thụng điệp đú qua nghệ thuật biểu diễn với sự tham gia của cỏc bộ, ngành, địa phương trong cả nước; khuyến khớch sự tham gia của mọi thành phần kinh tế trong quảng bỏ, xỳc tiến hỡnh ảnh đất nước ra bờn ngoài.

- Đẩy mạnh cỏc hoạt động giao lưu văn húa song phương, tăng cường giao lưu văn húa với cỏc nước trờn thế giới; tổ chức cỏc Tuần Văn húa, Năm Văn húa với cỏc nước trờn cơ sở cú đi cú lại và theo thụng lệ quốc tế.

- Ban hành cỏc quy định, chớnh sỏch về nguồn tài chớnh cụ thể cho cụng tỏc quảng bỏ nghệ thuật biểu diễn trong và ngoài nước, khuyến khớch cỏc nguồn tài chớnh ngoài cụng lập trong cụng tỏc quản bỏ nghệ thuật biểu diễn trong và ngoài nước.

- Xõy dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhõn lực về văn húa đối ngoại, quảng bỏ văn học, nghệ thuật, hỡnh ảnh đất nước, con người Việt Nam ở nước ngoài. Kết hợp chặt chẽ đào tạo chuyờn mụn nghiệp vụ với đào tạo về

cụng nghệ thụng tin để cú thể ứng dụng tối đa những thành tựu của cụng nghệ, khoa học tiờn tiến phục vụ văn húa đối ngoại.

- Xây dựng quy hoạch tổng thể về thời gian, địa bàn, loại hình nghệ thuật Việt Nam đi biểu diễn n−ớc ngoài.

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 83)