Về thời cơ và thách thức

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 124)

V. Đánh giá chung và những vấn đề đặt ra đối với phát triển ngành công nghiệp văn hóa n−ớc ta

3.2.1.Về thời cơ và thách thức

3 Nhà nghiờn cứu ở Đại học Sao Paul,

3.2.1.Về thời cơ và thách thức

Về thời cơ, chúng ta có thể thấy:

- Hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang tạo ra những điều kiện thuận lợi để chúng ta đổi mới t− duy về kinh tế, đồng thời cũng tạo cơ hội cho sự đổi

mới t− duy về phát triển văn hoá gắn với phát triển kinh tế trong cơ chế thị

tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Đây là cơ hội lớn để chúng ta xem xét,

đánh giá vai trò của văn hoá, thực hiện gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ phát triển văn hoá, phát triển con ng−ời với phát triển kinh tế-xã hội. Bởi trong nền kinh

tế tri thức, mọi thành tựu sáng tạo của văn hoá và công nghiệp văn hoá phải trở thành nguồn lực trực tiếp thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển. Phát triển công nghiệp văn hoá không những có vai trò hiện đại hoá nền văn hoá dân tộc, mà còn có ý nghĩa là một ngành kinh tế mới, đầy tiềm năng.

- Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội chuyển giao vốn, khoa học kỹ thuật, công nghệ, kỹ năng, kinh nghiệm tổ chức để Việt Nam phát triển ngành công nghiệp văn hoá và dịch vụ văn hoá, đặc biệt là công nghệ truyền thông, công nghệ sản xuất phim, băng hình, các dịch vụ vui chơi giải trí…

Trong Tuyên bố ASEMtại Hội nghị cấp cao á-Âu (tổ chức tại Hà Nội- 2004), với chủ đề: “Đa dạng văn hoá và các nền văn hoá quốc gia trong thời

đại công nghệ thông tin và toàn cầu hoá”, đã khẳng định những vấn đề liên

quan đến phát triển công nghiệp văn hoá trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, nh−: Công nhận quyền của các quốc gia đ−ợc phát triển chính sách văn hoá đại chúng (về nghe, nhìn, xuất bản, dịch thuật); Tạo điều kiện trao đổi chuyên gia, thông tin và kinh nghiệm trong lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật; Khuyến khích trao đổi phim, ch−ơng trình vô tuyến truyền hình, ấn phẩm, triển lãm, hoà nhạc, biểu diễn sân khấu; ủng hộ việc tham gia các liên hoan quốc tế, các hội chợ, diễn đàn; Thúc đẩy việc trao đổi kinh nghiệm hợp tác trong ngành sáng tạo; Thừa nhận đặc thù cụ thể của các dịch vụ và sản phẩm văn hoá.v.v. (1).

Nh− vậy, phát triển nền công nghiệp văn hoá không những góp phần quan trọng vào việc hiện đại hoá nền văn hoá dân tộc, mà còn là tiền để mở rộng hội nhập, giao l−u quốc tế cả về ph−ơng diện kinh tế và văn hoá.

- Hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cơ hội để Việt Nam đ−ợc tiếp cận thị tr−ờng hàng hoá và dịch vụ văn hoá của thế giới với t− cách là một thành viên bình đẳng, không bị phân biệt đối xử. Xuất nhập khẩu văn hoá phẩm sẽ tăng nhanh, có điều kiện đẩy mạnh việc giới thiệu, quảng bá văn hoá dân tộc với thế giới và tiếp thu tinh hoa của nhiều nền văn hoá. Kinh tế tăng tr−ởng, mức

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 124)