V. Đánh giá chung và những vấn đề đặt ra đối với phát triển ngành công nghiệp văn hóa n−ớc ta
1 Tô Huy Rứa: Xây dựng và phát triển ngành công nghiệp văn hóa ởn −ớc ta, tài liệu đã dẫn
3.3.1. Nhóm giải pháp về nhận thức
Thứ nhất, đổi mới nhận thức về quan niệm và vai trò phát triển công
nghiệp văn hóa
Tr−ớc đây do ảnh h−ởng của cơ chế bao cấp, nh−ng đến nay ngay cả trong các cơ quan quản lý Nhà n−ớc, cơ quan hoạch định chính sách, các đơn vị doanh nghiệp quốc doanh…những biểu hiện sai lệch xem các hoạt động văn hóa là ngành phi sản xuất, vẫn còn tồn tại khá nặng nề.
Cần nhìn nhận khách quan về công nghiệp văn hóa, đây là một dạng sản xuất đặc biệt có chức năng cả về văn hóa và kinh tế. Phát triển ngành công nghiệp văn hóa chính làm cho văn hóa gắn liền với công nghiệp sản xuất hàng loạt phục vụ nhu cầu tiêu dùng văn hóa của xã hội. Nếu quan niệm lĩnh vực văn hóa chủ yếu chỉ phục vụ nhiệm vụ chính trị, t− t−ởng, bồi d−ỡng t− t−ởng, đạo đức, lối sống cho con ng−ời, thì đúng nh−ng ch−a đủ. Văn hóa còn là một nguồn lực, một động lực để phát triển kinh tế. Việc gắn kết giữa văn hóa với kinh tế đang là một xu thế đ−ợc quan tâm để h−ớng tới phát triển kinh tế nhân văn, phát triển kinh tế trên cơ sở khơi dậy các nguồn lực văn hóa của dân tộc và phục vụ cho việc nâng cao chất l−ợng cuộc sống của con ng−ời và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái. Các hoạt động du lịch văn hóa, du lịch sinh thái đã góp
phần tăng tr−ởng kinh tế mạnh mẽ cho nhiều vùng, nhiều quốc gia. Trên thực tế, hoạt động của các lĩnh vực thuộc ngành công nghiệp văn hóa nh− điện ảnh, báo chí, quảng cáo, vui chơi giải trí, sản xuất và dịch vụ đồ chơi... đang là lĩnh vực đem lại những giá trị văn hóa và kinh tế quan trọng trong quá trình phát triển ở n−ớc ta. Không những phải nhận thức đúng, coi trọng chức năng kinh tế của lĩnh vực này, mà còn phải đầu t−, chủ động từng b−ớc xây dựng, phát triển ngành công nghiệp văn hóa.
Thứ hai, nâng cao nhận thức của các chủ thể tham gia quá trình phát triển công nghiệp văn hóa.
Đối với các cơ quan lãnh đạo, quản lý
Để xây dựng, phát triển ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam, cần có những đột phá từ t− duy đến thực tiễn. Tr−ớc hết là sự thay đổi về nhận thức của các nhà lãnh đạo, quản lý. Các cơ quan lãnh đạo và quản lý cần phải xác định sự nghiệp văn hóa là ngành sản xuất có khả năng tạo ra các sản phẩm tinh thần cao đẹp, đồng thời mang lại những hiệu quả kinh tế thiết thực, từ đó mới tạo ra sự chuyển biến trong định h−ớng, cũng nh− các chính sách quản lý phát triển văn hóa.
Phát triển công nghiệp văn hóa có vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra các sản phẩm văn hóa nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, vừa góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tạo ra nhiều việc làm, đáp ứng nhu cầu văn hóa của xã hội, đặc biệt là thanh thiếu niên, những chủ nhân t−ơng lai của đất n−ớc. Vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc không chỉ dừng lại ở việc bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa, khôi phục lại các lễ hội và các loại hình nghệ thuật cổ truyền mà phải đ−ợc quan tâm ở các sáng tạo, các sản phẩm văn hóa và các dịch vụ văn hóa mới do công nghiệp văn hóa sáng tạo ra. Đó là những sản phẩm văn hóa nghe nhìn, băng đĩa, điện ảnh, dịch vụ vui chơi giải trí, trò chơi trên mạng internet v.v.. Những âm thanh, hình ảnh cùng với quan niệm về giá trị, chuẩn mực tinh thần của dân tộc phải đ−ợc quảng bá và phủ sóng, tạo thành môi tr−ờng văn hóa nuôi d−ỡng đời sống của cá nhân và cộng đồng. Đây cũng là lĩnh vực đi đầu trong cuộc đấu tranh bảo vệ bản
sắc và bản lĩnh dân tộc trong giao l−u và hợp tác quốc tế về văn hóa, chống sự xâm lăng văn hóa từ bên ngoài.
Từ nhận thức đó, các cơ quan lãnh đạo và quản lý cần sớm có quy hoạch lại lĩnh vực công nghiệp văn hóa, xác định những lĩnh vực mũi nhọn cần −u tiên cho đầu t−, đồng thời xây dựng cơ chế, chính sách để phát triển các lĩnh vực này một cách có kế hoạch, chủ động và có những b−ớc đi phù hợp, nhất là trong việc tạo ra hành lang pháp lý và chính sách hỗ trợ những lĩnh vực cần −u tiên hoặc những lĩnh vực gặp khó khăn cần đ−ợc trợ giúp. Nhận thức đúng của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cùng với cơ sở vật chất kỹ thuật thực sự là những khâu mang tính quyết định trong quá trình phát triển công nghiệp văn hóa.
Đối với các chủ thể sản xuất và kinh doanh, dịch vụ văn hóa
Đảng và Nhà n−ớc cần có chủ tr−ơng và biện pháp giáo dục, nâng cao nhận thức cho các chủ thể sản xuất, kinh doanh về vai trò đặc biệt của các sản phẩm văn hóa và các dịch vụ văn hóa do ngành công nghiệp văn hóa tạo ra. Đây là những sản phẩm hàng hóa đặc biệt vừa có chức năng kinh tế, vừa có chức năng xã hội. Vì vậy, các chủ thể sản xuất kinh doanh và dịch vụ trên lĩnh vực này không thể chạy theo lợi nhuận đơn thuần mà tr−ớc hết đề cao chức năng giáo dục chính trị, t− t−ởng, đạo đức, lối sống, đề cao giá trị tinh thần và bản sắc văn hóa Việt Nam, tinh thần tự hào dân tộc trong sản phẩm văn hóa và dịch vụ văn hóa, kiên quyết đấu tranh chống lại xu h−ớng chạy theo tìm kiếm lợi nhuận bằng mọi giá, chống lại các tiêu cực xã hội trên lĩnh vực này.
Bên cạnh việc nâng cao nhận thức và trách nhiệm cho các chủ thể sản xuất và kinh doanh, dịch vụ trên lĩnh vực công nghiệp văn hóa thông qua công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, cần phải tăng c−ờng các biện pháp quản lý của nhà n−ớc và vai trò tự quản của các doanh nghiệp cũng nh− sự giám sát của quần chúng nhân dân đối với các hoạt động này. Đồng thời cần phải xử lý nghiêm khắc hơn cả về trách nhiệm kinh tế cũng nh− trách nhiệm xã hội đối với các chủ thể vi phạm pháp luật trong việc sản xuất, kinh doanh và dịch vụ văn hóa để đảm bảo môi tr−ờng văn hóa tinh thần lành mạnh. Mặt khác, cần
phải kiểm tra chặt chẽ việc xuất nhập khẩu các sản phẩm văn hóa nghe nhìn nh− điện ảnh, băng đĩa, các trang web từ bên ngoài truyền vào. Đề cao trách nhiệm đấu tranh chống các tội phạm mới sử dụng mạng internet để truyền bá t− tửơng phản động và phim ảnh đồi truỵ.
Đối với ng−ời tiêu dùng
Trong xu thế toàn cầu hóa, mở rộng giao l−u và hội nhập quốc tế, cùng với việc nâng cao nhận thức của các cơ quan lãnh đạo, quản lý và giới sản xuất, kinh doanh trên lĩnh vực này, cần phải tuyên truyền giáo dục cho công chúng, nhất là tầng lớp thanh niên về tác động tích cực và tiêu cực của văn hóa đại chúng nói chung, của các sản phẩm dịch vụ văn hóa do công nghiệp văn hóa tạo ra để nâng cao bản lĩnh và ý thức công dân của họ khi tiếp nhận , tiêu dùng các sản phẩm văn hóa này.
Những tác động tích cực và tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa đan xen lẫn nhau, đang xâm nhập mạnh mẽ vào đời sống văn hóa của các quốc gia, các dân tộc. Sự chống lại các tiêu cực xâm nhập vào là một khó khăn lớn và không phải lúc nào cũng thực hiện đ−ợc đối với khu vực quản lý mặc dù ngay cả khi trách nhiệm xã hội của họ cũng rất cao. Các hàng rào để ngăn cản làn sóng này luôn luôn bị v−ợt qua do sự phát triển v−ợt trội và năng động của các yếu tố khoa học kỹ thuật và công nghệ, sự nhạy bén về kinh tế. Vì vậy con đ−ờng cơ bản và bền vững để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, chống lại các xu h−ớng phản văn hóa và phi văn hóa là nâng cao trình độ dân trí, trình độ văn hóa và thẩm mỹ của nhân dân, nâng cao nguồn lực nội sinh của từng cá nhân và cộng đồng để chủ động tiếp nhận và th−ởng thức các giá trị văn hóa.
Các cấp, các ngành nhất là ngành văn hóa thông tin, thể thao và du lịch cần phải có ch−ơng trình và biện pháp cụ thể để mở rộng và nâng cao chất l−ợng các hoạt động tuyên truyền, giáo dục đối với công chúng, nhất là các đối t−ợng thanh thiếu niên, học sinh, sinh viên và cán bộ công chức, viên chức và trong cộng đồng dân c−. Cần phát huy mạnh mẽ vai trò của đoàn thanh niên, Hội thanh niên sinh viên và các ph−ơng tiện thông tin đại chúng trong
việc tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức về các giá trị văn hóa thẩm mỹ cho cộng đồng, đề cao các giá trị văn hóa thẩm mỹ dân tộc, chống các xu h−ớng lai căng hoặc sùng ngoại. Các giải pháp về tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức để phát triển công nghiệp văn hóa n−ớc nhà cần phải đ−ợc tiến hành một cách đồng bộ, bao gồm nâng cao nhận thức của các cơ quan lãnh đạo và quản lý; của các chủ thể sáng tạo, sản xuất, kinh doanh và dịch vụ văn hóa; của công chúng - đối t−ợng h−ởng thụ các sản phẩm của ngành công nghiệp văn hóa. Khi trình độ nhận thức của xã hội đ−ợc nâng lên sẽ là điều kiện tốt để phát triển ngành công nghiệp đầy triển vọng và có vai trò to lớn, góp phần xây dựng thành công nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Định h−ớng tiêu dùng văn hóa phải đi đôi với việc quản lý tốt lĩnh vực này. Định h−ớng tiêu dùng văn hóa phải trên hai ph−ơng diện: t− t−ởng và giá trị thẩm mỹ, thông qua con đ−ờng giáo dục và điều tiết giá cả thông qua cơ chế thị tr−ờng. Định h−ớng phải đi đôi với quản lý tốt để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho cả ng−ời sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm văn hóa.