Nguyễn Thị H−ơng: Chính sách văn hóa-nhìn từ vấn đề bản quyền tác giả dối với lĩnh vực văn học nghệ thuật-Thông tin Văn hóa và Phát triển số 5,

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 151)

V. Đánh giá chung và những vấn đề đặt ra đối với phát triển ngành công nghiệp văn hóa n−ớc ta

1Nguyễn Thị H−ơng: Chính sách văn hóa-nhìn từ vấn đề bản quyền tác giả dối với lĩnh vực văn học nghệ thuật-Thông tin Văn hóa và Phát triển số 5,

nghệ thuật-Thông tin Văn hóa và Phát triển số 5, 2005

2

- Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa

- Phát triển ngành công nghiệp văn hóa và chú ý đến khía cạnh kinh tế của văn hóa

- Đảm bảo quyền tự do sáng tạo - Bảo vệ bản quyền và sở hữu trí tuệ

- Chính sách văn hóa góp phần vào bảo vệ đạo đức, chính trị và tự do tín ng−ỡng

- Chính sách văn hóa quốc gia phải là một bộ phận cấu thành trong toàn bộ hệ thống chính sách phát triển quốc gia

- Tăng c−ờng giao l−u văn hóa quốc tế

Chính vì vậy, trên thế giới, một số n−ớc trong quá trình thực hiện tự do hóa mậu dịch đã không cam kết tự do hóa các dịch vụ văn hóa, đồng thời chấp nhận các tr−ờng hợp miền trừ áp dụng điều khoản tối huệ quốc và các chính sách hỗ trợ văn hóa tiếp tục đ−ợc duy trì. Thuật ngữ “ngoại lệ văn hóa” khá phổ biến trong các Hội thảo quốc tế về văn hóa và trong các vòng đàm phán về th−ơng mại và dịch vụ quốc tế, nhằm bảo vệ các sản phẩm văn hóa. Nhiều quốc gia đã định mức phát sóng các ch−ơng trình phát thanh, truyền hình, định mức trong sản xuất phim ảnh. Có những chính sách để kết hợp các ngành công nghiệp văn hóa với truyền hình, nhất là với điện ảnh (Trung Quốc). Tại Pháp, Chính phủ đã có những chính sách trợ giúp tài chính rất cụ thể cho việc sản xuất các tác phẩm nghe nhìn và điện ảnh trong n−ớc.

Việt Nam, việc bảo vệ các sản phẩm văn hóa trong n−ớc cũng đã b−ớc đầu đ−ợc thực hiện. Nghị định 96/2007/NĐ-CP qui định chi tiết và h−ớng dẫn thi hành một số điều của Luật Điện ảnh, trong đó ghi rõ: tỷ lệ thời l−ợng phát sóng phim truyện Việt Nam của mỗi Đài truyền hình đạt ít nhất 30% so với tổng thời l−ợng phát sóng phim. Đối với phim dành cho trẻ em d−ới 16 tuổi, thời l−ợng phát sóng phải đạt ít nhất 5% so với tổng thời l−ợng phát sóng phim. Còn đối với các rạp chiếu phim, tỷ lệ các buổi chiếu phim truyện Việt Nam bảo đảm đạt ít nhất 20% so với tổng số buổi chiếu tại rạp và phải đ−ợc chiếu vào khoảng thời gian từ 18 – 22 giờ trong ngày, ngoài ra còn có thể

chiếu vào các giờ khác. Tuy nhiên, còn nhiều lĩnh vực khác thuộc ngành công nghiệp văn hóa cũng đang rất cần sự bảo hộ của Nhà n−ớc.

Hiện nay, những −u đãi về tài chính để phát triển ngành công nghiệp văn hóa còn hết sức hạn chế, có lĩnh vực đ−ợc đầu t−, nh−ng hiệu quả thấp. Nhà n−ớc đã có những −u tiên về miễn giảm thuế xuất nhập khẩu, thuế thuê nhà đất…, nh−ng thực tế vẫn ch−a có tác dụng khuyến khích các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân hoạt động trong ngành công nghiệp văn hóa. Việc hỗ trợ sản phẩm văn hóa là cần thiết, đặc biệt là đối với ngành công nghiệp văn hóa còn rất non trẻ nh− ở Việt Nam. Nh−ng hỗ trợ hoàn toàn khác với bao cấp. Vấn đề đặt ra là lựa chọn một số lĩnh vực thực sự cần sự hỗ trợ của Nhà n−ớc và hỗ trợ ở mức độ nào. Những lĩnh vực cần −u tiên về chính sách: Phát thanh, truyền hình, nghệ thuật biểu diễn, rạp chiếu phim, vui chơi giải trí…

Chỉ có trên cơ sở đánh giá đúng vai trò của ngành công nghiệp văn hóa thì mới có thể đ−a ra những giải pháp hữu hiệu để phát triển ngành công nghiệp này trong thời gian tới.

Kết luận

Đề tài khoa học cấp Bộ “Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam- Thực trạng và giải pháp” do TS. Nguyễn Thị H−ơng làm chủ nhiệm, CN. Đặng Mỹ Dung làm th− ký và các cộng tác viên là cán bộ nghiên cứu và giảng dạy của Viện Văn hoá và phát triển, các nhà khoa học trong và ngoài Học viện thực hiện từ tháng 1/ năm 2009 đến hết tháng 3/2010.

Đ−ợc sự chỉ đạo sát sao và giúp đỡ tận tình của Cơ quan chủ trì (Viện Văn hoá và phát triển) và Vụ Quản lý khoa học thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, đề tài đã triển khai theo đúng kế hoạch. Trong quá trình thực hiện, Chủ nhiệm đề tài thực hiện đ−ợc hai đợt Hội thảo, để thảo luận những vấn đề liên quan đến những nội dung của Đề tài. Đề tài đã đ−ợc sự cộng tác của một số đơn vị nh−: Ban Tuyên giáo Trung −ơng, Vụ Pháp chế-Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục Nghệ thuật biểu diễn, Sở Văn hoá Thể thao-Du lịch Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Thanh tra Bộ Văn hoá - Thông tin,

Cục Điện ảnh, Khoa Văn hóa và Phát triển-Học viện Khu vực II... Chủ nhiệm

đề tài và các cộng tác viên đã tiếp thu đ−ợc những thông tin khoa học quan trọng từ các Hội thảo và báo cáo của các đơn vị, để làm sơ sở về lý luận và thực tiễn trong quá trình thực hiện đề tài. Nhân kết thúc nghiên cứu đề tài và đ−ợc đ−a vào nghiệm thu, chủ nhiệm đề tài xin trân trọng cảm ơn những sự giúp đỡ tận tình trên.

Đề tài “Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam- Thực trạng và giải pháp” góp phần làm rõ một trong những vấn đề rất bức thiết, đó là mối quan hệ giữa văn hoá và kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN ở n−ớc ta hiện nay. Những kết quả nghiên cứu cụ thể:

Thứ nhất, đề tài đã kế thừa những kết quả nghiên cứu tr−ớc đó về lĩnh vực công nghiệp văn hóa trong n−ớc và trên thế giới, để đ−a ra quan niệm mới về “công nghiệp văn hóa” một cách hoàn chỉnh hơn. Những nội hàm mới trong khái niệm của đề tài đã khắc phục đ−ợc những hạn chế của các quan niệm.

Thứ hai, đề tài nghiên cứu về ph−ơng diện lý luận và thực tiễn của ngành công nghiệp văn hóa n−ớc ta, về cách hiểu và cơ cấu công nghiệp văn

hóa ở n−ớc ta hiện nay. Tiếp cận từ lý thuyết và thực tế, đề tài đã làm rõ vai trò của phát triển công nghiệp văn hóa đối với phát triển kinh tế-xã hội và phát triển văn hóa.

Thứ ba, đề tài đã đánh giá chủ tr−ơng, chính sách của Đảng đối với phát triển ngành công nghiệp này, chỉ ra những điểm đúng và hạn chế cần hoàn thiện trong chính sách. Đề tài cũng tập trung khảo sát một số lĩnh vực chủ yếu thuộc công nghiệp văn hóa, nh−: diện ảnh, nghệ thuật biểu diễn và ngành băng, đĩa.

Đánh giá chung có thể thấy:

- Quá trình đổi mới đất n−ớc, và sự nhận thức của Đảng về mối quan hệ giữa phát triển văn hóa và kinh tế, những chính sách văn hóa trong kinh tế và chính sách kinh tế trong văn hóa của Nhà n−ớc, đã tạo điều kiện cho một số lĩnh vực văn hóa hoạt động theo h−ớng phát triển một ngành công nghiệp. Văn hoá (sản xuất phi vật chất và các dịch vụ phi vật chất) đã giữ một vị trí quan trọng trong các ngành kinh tế quốc dân. Một mạng l−ới kinh doanh văn hoá xuất hiện, tạo ra giá trị kinh tế. Điều mà cả trong cả thời gian rất dài của nền kinh tế quan liêu bao cấp hầu nh− bị bỏ quên, hoặc thậm chí xem là những vấn đề hèn kém trong đời sống văn hoá của một dân tộc.

- So với thế giới, ngành công nghiệp văn hóa n−ớc ta chỉ mới là những b−ớc đi khởi đầu. Ba ngành điện ảnh, sàn diễn và ngành băng đĩa, đ−ợc khảo sát trên các ph−ơng diện: kỹ thuật-công nghệ, tổ chức sản xuất, công nghệ phát hành, phổ biến, chính sách đầu t−, đào tạo nhân lực… Có thể nói, ch−a có lĩnh vực nào đã phát triển đủ với t− cách là một ngành công nghiệp văn hóa, dù các hoạt động của nó đang góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa xã hội và giao l−u văn hoá trong n−ớc, quốc tế. Trong hai thập kỷ qua, cơ chế kinh tế thị tr−ờng đã dần thay thế cho cơ chế quan liêu bao cấp. Tuy ch−a phát triển hoàn thiện, nh−ng sự thay đổi về sản xuất, kinh doanh các tác phẩm văn hóa đã đẩy thị tr−ờng văn hoá phẩm ở n−ớc ta lên một tầm cỡ mới, mang ý nghĩa mới.

- Phát triển công nghiệp văn hóa là tất yếu khách quan, nh−ng hiện xét trên nhiều mặt, ngành công nghiệp văn hóa n−ớc ta còn mang tính tự phát, manh mún, mới chỉ là sự khởi đầu. Các hoạt động sản xuất, kinh doanh còn

nhằm mục đích chạy đua theo lợi nhuận, bất chấp hậu quả xấu của nó. Nhiều thủ pháp trong sản xuất, kinh doanh không phù hợp với sự phát triển văn hoá.

Thứ t−, Trên cơ sở đ−ờng lối phát triển kinh tế, văn hoá xã hội của Đảng ta, về tình hình thế giới, trong n−ớc, đề tài đã dự báo xu thế vận động phát triển và đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển ngành công nghiệp văn hóa n−ớc ta trong thời gian tới.

Thứ năm, Để có thể phát triển ngành công nghiệp văn hóa ở n−ớc ta hiện nay, cần chú ý đến một số điểm sau đây:

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam-Thực trạng và giải pháp (Trang 151)